Bạn đang xem bài viết Bé Đi Ngoài Nên Ăn Gì Và Kiêng Gì? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ltzm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Khi bé đi ngoài nhiều chứng tỏ hệ tiêu hóa của bé đang gặp vấn đề. Trong thời gian này, lượng thức ăn được đưa vào cơ thể bé cần được kiểm soát nghiêm ngặt bởi nếu ăn phải thực phẩm không phù hợp chỉ càng làm tình trạng bệnh thêm trầm trọng. Bài viết sau đây xin được giải đáp thắc mắc chung của nhiều bậc phụ huynh có con nhỏ: Bé đi ngoài nên ăn gì và kiêng gì tốt cho đường ruột?
Bé đi ngoài nên ăn gì?
Đối với trẻ sơ sinh, khi bé đi ngoài nhiều quá hoặc tiêu chảy thì mẹ vẫn nên tiếp tục cho bé bú. Bởi sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tuyệt vời giúp bé tăng sức đề kháng. Trong thành phần dinh dưỡng của sữa mẹ có nhiều kháng thể, lợi khuẩn, bạch cầu. Nếu trẻ có bú sữa công thức ở ngoài, mẹ cần tiệt trùng các dụng cụ như bình sữa, núm vú, thìa hoặc ly.
Nếu bé trong độ tuổi ăn dặm 6 tháng trở lên, bé đi ngoài nên ăn gì? Các mẹ hãy ưu tiên những món dễ tiêu như cháo, súp. Lưu ý, không kiêng khem quá khắt khe kẻo trẻ lại suy dinh dưỡng, yếu sức đề kháng. Hãy cho bé ăn đủ các loại thực phẩm như thịt, cá, rau, quả, sữa chua. Tuy nhiên mẹ cần chia nhiều bữa ăn cho bé.
Đối với các trẻ trên 3 tuổi, mẹ cần nấu thức ăn kỹ hơn. Mẹ nên lựa chọn nguyên liệu và thực phẩm hợp vệ sinh an toàn. Hơn nữa các món cần nấu loãng hơn bình thường. Đến ngày thứ 5, nếu thấy bé đã đỡ hơn có thể cho bé ăn bình thường trở lại.
Tâm lý chung của nhiều phụ huynh thường kiêng khem khắt khe vì nghĩ bụng dạ con còn yếu. Tuy nhiên đây lại là quan điểm sai lầm mà nhiều người mắc phải. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến các bé càng suy dinh dưỡng và yếu sức đề kháng. Vì vậy trừ phi có chỉ định của bác sĩ, nếu không các mẹ không nên bắt trẻ nhỏ ăn kiêng.
Tuy nhiên vẫn nên hạn chế đồ ăn nhanh, các món chiên xào tránh khó tiêu. Đồng thời bé không nên ăn loại thức ăn ngọt có nhiều đường. Vì chúng có thể khiến dạ dày khó tiêu hơn hoặc tình hình tiêu chảy trở nên nặng hơn.
Một số người vì có tâm lý kiêng khem quá nhiều thức ăn cho con khiến bé ngày càng suy dinh dưỡng và yếu sức đề kháng. Nhìn chung vấn đề bé đi ngoài nên ăn gì và kiêng gì thì không phải bậc cha mẹ nào hiểu rõ. Trong quá trình chăm sóc con, chúng ta hãy quan tâm thật nhiều đến chế độ dinh dưỡng cũng như sức khỏe của con để trẻ nhỏ được phát triển toàn diện nhất có thể.
Theo Dinhduong.online tổng hợp
Người Bệnh Bướu Cổ Nên Ăn Gì Và Kiêng Gì?
Bệnh bướu cổ xuất hiện do sự tăng trưởng của tuyến giáp trên. Nguyên nhân chủ yếu là do sử dụng thừa hoặc thiếu lượng muối iốt trong bữa ăn hằng ngày. Đối với trẻ em, việc cung cấp không đủ lượng muối iốt không chỉ gây bướu cổ mà còn dẫn đến bệnh đần độn.
Ngoài ra, trong quá trình điều trị, người mắc bệnh bướu cổ cần cân nhắc kĩ lưỡng trong việc chọn lựa thực phẩm phù hợp để bệnh được điều trị tốt hơn.
Các loại rau họ cải
Rau cải là loại thực phẩm rất tốt cho cơ thể, nhưng khi bạn mắc phải bệnh bướu cổ thì nên hạn chế sử dụng những loại rau củ này. Vì trong rau củ có chứa chất lưu huỳnh, loại chất này là nguyên nhân dẫn đến bệnh bướu cổ bằng cách lấy đi lượng iốt cần thiết cho tuyến giáp và ngăn chặn cơ thể hấp thụ chất iốt.
Người bị bướu cổ nên kiêng hầu hết các loại rau họ cải, đặc biệt là bắp cải. Đây là loại rau phổ biến và quen thuộc trong bữa ăn hằng ngày của nhiều gia đình. Tuy trong bắp cải có rất nhiều chất xơ tốt cho cơ thể nhưng thành phần oxy hóa trong bắp cải có thể làm tuyến giáp hoặc bướu cổ phì to ra.
Tuy nhiên, người bị bướu cổ vẫn có thể sử dụng thực phẩm này nhưng phải chế biến và làm sạch kĩ lưỡng, thái nhỏ ra và ngâm nước muối khoảng 10-20 phút trước khi nấu, vì khi đó chất goitrin trong bắp cải sẽ bị phân giải hết, tránh làm bướu cổ bị nặng hơn.
Đậu nành
Người bị bướu cổ đang trong quá trình điều trị nên đặc biệt kiêng ăn đậu nành và các món làm từ đậu nành. Vì trong đậu nành có tính kháng giáp, nó sẽ ngăn chặn tuyến giáp hấp thụ iốt làm bệnh bướu cổ trở nên nặng hơn và khó điều trị.
Thực phẩm có cồn
Các chất kích thích có trong thực phẩm như cafe, bia, rượu, nước có ga,.. sẽ gây ảnh hưởng đến sự cân bằng của cơ thể, làm giảm hiệu quả của thuốc chữa bệnh bướu cổ, nên người bệnh cần tránh những sản phẩm này để có kết quả điều trị tốt nhất.
Hải sản
Người mắc bệnh bướu cổ thường là do cơ thể thiếu iốt, vậy nên hải sản là nguồn cung cấp dưỡng chất này một cách dồi dào và đầy đủ nhất.
Sữa chua, pho mát:
Đây là nhóm thực phẩm có hàm lượng iốt và canxi rất cao, hai loại chất này rất cần thiết cho những người bị mắc bệnh bướu cổ. Hơn thế nữa, sữa chua còn có tác dụng hỗ trợ đường tiêu hóa, giúp tăng khẩu vị cho người bệnh vì bướu cổ gây ảnh hưởng đến vị giác.
Sữa chua có độ tráng men cao, rất tốt cho hệ tiêu hóa, vì thế bạn nên ăn sữa chua mỗi ngày (khoảng 1-2 hủ) nhưng cần tránh ăn sau khi dùng bữa vì sẽ rất dễ tăng cân. Thời điểm tốt nhất để ăn sữa chua là vào buổi trưa và buổi tối.
Khoai tây
Là một trong những loại củ chứa lượng iốt khá cao, cực kì tốt cho người đang trong quá trình điều trị bệnh bướu cổ. Mách nhỏ bạn là khi nấu khoai tây, bạn nên để nguyên vỏ thay vì bỏ vỏ đi như trước đây. Vì làm như vậy sẽ tăng thêm lượng iốt trong khoai tây khi chế biến đấy!
Cái gì nhiều quá thì cũng không tốt, bạn chỉ nên ăn với một lượng vừa đủ, khoảng 300gr/ngày là đã cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Khỏe, đẹp mỗi ngày
Kinh nghiệm hay
Bệnh Do Thừa Sắt Ăn Gì Và Kiêng Gì ?
1. Bệnh Hemochromatosis là gì?
Hemochromatosis là một rối loạn gây ra do cơ thể hấp thụ quá nhiều chất sắt. Sắt được coi là một chất dinh dưỡng thiết yếu vì cơ thể không thể tạo ra nó mà phải được cung cấp từ thức ăn.
Ở người trưởng thành bình thường, chỉ khoảng 10% – 30% lượng sắt ăn được hấp thụ trong ruột.
Còn ở những người bị bệnh huyết sắc tố, một loại hormone gọi là hepcidin làm tăng khả năng hấp thụ lên tới 400%, dẫn đến tình trạng thừa sắt và nhiễm độc sắt.
Lượng sắt dư thừa tích tụ trong gan. Ảnh: Internet
Thông thường, một người mắc bệnh Hemochromatosis di truyền do thừa hưởng một bản sao của gene khiếm khuyết từ cha và mẹ. Tuy nhiên, không phải ai thừa hưởng gene cũng phát bệnh. Các nhà nghiên cứu vẫn đang tìm hiểu lý do tại sao một số người có triệu chứng thừa sắt và những người khác thì không.
Lượng sắt dư thừa được tích tụ trong các mô và các cơ quan của cơ thể, đặc biệt là da, tim, gan, tuyến tụy, và khớp xương. Nếu bệnh không được phát hiện và điều trị sớm, sắt có thể tích tụ trong các mô cơ thể và cuối cùng dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng như: Viêm khớp, các bệnh về gan, tổn thương tuyến tụy, bất thường về tim, mãn kinh sớm, tổn thương tuyến thượng thận…
BSCKII. Huỳnh Tấn Vũ
Quá tải sắt thường diễn ra một cách âm thầm, không có triệu chứng điển hình nên gây khó khăn trong việc phát hiện, chẩn đoán và điều trị sớm. Trong một số trường hợp, quá tải sắt có thể gây đau khớp, mệt mỏi, thiếu năng lượng, đau bụng, giảm ham muốn tình dục…
2. Người bệnh thừa sắt ăn gì?Chế độ ăn uống của người mắc bệnh Hemochromatosis cần tránh thực phẩm chứa nhiều sắt và những thực phẩm có thể làm tăng hấp thu sắt. Đồng thời cần cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe mà không làm cơ thể bị quá tải chất sắt.
Người bệnh Hemochromatosis cần tránh thực phẩm chứa nhiều sắt.
Những thực phẩm người bệnh Hemochromatosis nên ăn bao gồm: Sữa chua, phô mai, thịt gia cầm, cá, trứng, các loại hạt, các loại đậu, các loại ngũ cốc, bông cải xanh, rau chân vịt, quả sung, táo, quả bơ, dầu ô liu, trà đen, cà phê, ca cao…
Có những loại thực phẩm được coi là có lợi cho người bệnh Hemochromatosis vì chúng cản trở sự hấp thụ sắt trong ruột. Đó là:
– Canxi: Canxi có trong sữa, rau lá xanh, đậu nành và cá có dầu được cho là có thể làm chậm quá trình hấp thụ sắt trong ruột. Tuy nhiên, chỉ ở liều lượng cao hơn (khoảng 300 – 600 miligam) những thực phẩm này mới có tác dụng thải sắt.
– Phosvitin: Trứng chứa một loại protein gọi là phosvitin liên kết với sắt và giúp đào thải chất này ra khỏi cơ thể. Mặc dù lòng đỏ trứng rất giàu chất sắt, nhưng phosvitin giúp hạn chế lượng chất sắt mà cơ thể hấp thụ từ chúng.
Người bệnh Hemochromatosis nên ăn trứng.
– Oxalat: Những hợp chất có nguồn gốc thực vật này được tìm thấy trong rau bina, cải xoăn, củ cải đường, quả hạch, sô cô la, trà, cám lúa mì, dâu tây… được cho là làm giảm sự hấp thụ sắt không phải heme. Mặc dù rau bina rất giàu chất sắt, nhưng oxalat có thể hạn chế sự hấp thụ của chúng.
– Phytate: Phytate được tìm thấy trong quả óc chó, hạnh nhân, đậu khô, đậu lăng, ngũ cốc và ngũ cốc nguyên hạt cũng cản trở sự hấp thụ sắt heme (sắt tự nhiên dễ hấp thụ nhất trong ruột).
– Polyphenol: Những hóa chất có nguồn gốc thực vật này được tìm thấy trong cà phê, ca cao, bạc hà và táo là một chất ức chế chính sự hấp thụ sắt heme.
– Tanin: Những hợp chất hữu cơ này được tìm thấy trong trà đen, nho, lúa mạch, nam việt quất và trái cây khô liên kết với sắt và hỗ trợ quá trình đào thải sắt ra khỏi cơ thể.
Trà đen hỗ trợ quá trình đào thải sắt.
3. Thực phẩm không nên ănCần hạn chế loại thực phẩm thịt đỏ và thịt nội tạng để giảm lượng sắt heme. Ngoài ra cũng cần hạn chế ăn trái cây họ cam quýt, mỡ động vật, rượu, đường…
Trái cây họ cam quýt, rượu, đường… có thể tăng cường sự hấp thụ và thúc đẩy quá tải sắt.
– Cam quýt: Trái cây họ cam quýt rất giàu vitamin C. Vitamin C là một trong những chất tăng cường mạnh mẽ nhất cho sự hấp thụ sắt không phải heme. Ngoài cam quýt, người bệnh cũng nên hạn chế các nguồn giàu vitamin C khác bao gồm cà chua, ổi và ớt đỏ.
– Rượu: Sự hấp thụ sắt không phải heme tăng khoảng 10% khi rượu được thêm vào bữa ăn.
– Đường: Đường và thực phẩm chứa nhiều đường có thể tăng cường hấp thụ sắt không phải heme lên tới 300%.
– Những người bị bệnh huyết sắc tố di truyền cũng nên tránh động vật có vỏ sống vì nó chứa một loại vi khuẩn được gọi là Vibrio vulnificus có thể gây tử vong ở những người có hàm lượng sắt cao.
– Đối với beta-carotene được tìm thấy trong các loại thực phẩm có màu sắc rực rỡ như cà rốt, khoai lang, củ cải đường, ớt đỏ và vàng cũng được cho là có tác dụng thúc đẩy sự hấp thụ sắt. Tuy nhiên, do lợi ích dinh dưỡng của chúng lớn hơn những nguy cơ tiềm ẩn, vì vậy người bệnh Hemochromatosis không cần tránh loại thực phẩm này.
Người bệnh Hemochromatosis nên hạn chế trái cây giàu vitamin C.
4. Người bệnh nên làm gì?Khi mắc bệnh Hemochromatosis, người bệnh cần được điều trị và tư vấn dinh dưỡng bởi bác sĩ chuyên khoa. Nên kiểm tra sức khỏe thường xuyên để điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp, đảm bảo lượng sắt ở trong giới hạn bình thường.
Cần chú ý không ăn kiêng quá mức có thể khiến lượng sắt giảm nhiều, dẫn đến thiếu máu do thiếu sắt.
8 loại thực phẩm tốt cho người bệnh thiếu máu do thiếu sắt
SKĐS – Thiếu sắt là nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh thiếu máu dinh dưỡng. Nếu bị thiếu máu do thiếu sắt, người bệnh cần phải thay đổi chế độ ăn uống như tăng cường thực phẩm giàu chất sắt và thực phẩm giàu vitamin C, axit folic để giúp cơ thể hấp thu chất sắt tốt hơn.
F0 trẻ em tăng mạnh, chuyên gia báo động nguy cơ sốt cao và co giật hậu COVID-19 ở trẻ
Bé Biếng Ăn: Mẹ Nên Làm Gì?
Bé biếng ăn nên làm gì chính là câu hỏi mà rất nhiều cha mẹ thường quan tâm khi con em mình ăn uống kém. Khi bé biếng ăn, nếu chúng ta không quan tâm đúng cách sẽ rất dễ khiến trẻ bị sụt cân, trí não kém phát triển, suy nhược cơ thể… Vậy nên làm gì khi trẻ biếng ăn? Cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!
Bổ sung thực phẩm giúp trẻ dễ tiêu hóa
Khi trẻ còn nhỏ, hệ tiêu hóa của trẻ còn rất non yếu, dễ bị kích ứng nếu thực phẩm đó không hợp vệ sinh, thô cứng, quá chua hoặc quá mặn. Do đó, khi trẻ biếng ăn, cha mẹ cần phải phải bổ sung những loại thực phẩm có chứa những lợi khuẩn cho đường ruột của trẻ nhằm giúp trẻ dễ dàng tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng có trong những loại thực phẩm đó. Các bậc phụ huynh có thể hỏi thăm ý kiến bác sĩ về tình hình sức khỏe của con em mình và lựa chọn thực đơn bữa ăn sao cho phù hợp.
Tăng cảm giác ngon miệng cho trẻ
Trong các loại thực phẩm dành cho trẻ biếng ăn, cha mẹ cần ưu tiên bổ sung cho trẻ các loại khoáng chất và vitamin như chất kẽm, vitamin B, lysine… Ưu điểm của các loại vitamin và chất khoáng này là giúp kích thích sự thèm ăn cho trẻ, giúp trẻ tiêu hóa thực phẩm tốt hơn, nhờ đó sẽ giúp cơ thể trẻ hấp thụ các dưỡng chất một cách dễ dàng. Vì vậy, để giải đáp thắc mắc bé biếng ăn nên làm gì thì điều quan trọng nhất đó là chúng ta cần tạo cho trẻ cảm giác ngon miệng khi ăn. Bởi vì chỉ khi ngon miệng mới giúp trẻ ăn nhiều, hấp thụ dinh dưỡng từ thực phẩm tốt. Còn khi trẻ cảm thấy ăn không ngon miệng, nhạt miệng sẽ khiến trẻ biếng ăn, nếu chúng ta cứ cố thúc ép trẻ ăn đôi lúc sẽ gây phản tác dụng, trẻ có thể bị nôn trớ thực phẩm hết sức nguy hiểm.
Chúng ta cần quan tâm đến mùi hương của món ăn phải dễ chịu, cách trình bày món ăn sáng tạo theo những hình thù hoa văn vui tươi, ngộ nghĩnh, đa màu sắc nhằm kích thích trẻ thèm ăn hơn.
Muốn tăng cảm giác ngon miệng cho trẻ, chúng ta cần tập trung chất lượng bữa ăn vào các thời điểm trẻ đang thực sự đói. Nguyên nhân là do khi đói, các dịch dạ dày tiêu hóa sẽ tiết ra nhiều hơn, kích thích trẻ thèm ăn hơn, ăn ngon miệng và hấp thụ tốt.
Các bạn có thể cho trẻ dùng các loại trái cây, nước ép trái cây, sữa chua trước khi ăn nhằm kích thích vị giác của trẻ, nhưng nhớ là chỉ cho trẻ dùng một lượng ít để tránh gây no bụng cho trẻ.
Lưu ý: Nếu trẻ cảm thấy no bụng, trẻ không muốn ăn nữa thì chúng ta không nên lớn tiếng hay ép buộc trẻ phải ăn hết lượng thực phẩm còn lại. Vì dạ dày trẻ có giới hạn, chúng ta càng ép buộc trẻ ăn sẽ càng làm trẻ cảm thấy chán ngán với loại thực phẩm đó. Do đó, các bạn cần phải luân phiên thay đổi thực đơn bữa ăn hàng ngày sao cho phong phú, tránh lặp lại mãi một món ăn, như vậy sẽ rất dễ làm trẻ biếng ăn.
Giúp trẻ ăn uống khoa học
Các mẹ không chỉ quan tâm bé biếng ăn nên làm gì mà họ còn quan tâm đến chế độ ăn uống của trẻ phải sắp xếp làm sao cho thật khoa học. Bởi vì chỉ khi trẻ ăn uống theo giờ giấc nhất định sẽ giúp trẻ tránh cảm giác biếng ăn khi đến bữa ăn chính. Nếu trước giờ ăn chính (bữa sáng, bữa trưa, bữa tối) mà cha mẹ cho con ăn vặt sẽ rất dễ làm no bụng trẻ, trẻ sẽ mất cảm giác thèm ăn khi vào thời điểm ăn chính. Do đó, khi xây dựng thực đơn, cha mẹ cần phải phân bố rõ ràng bữa chính, bữa phụ và tuân theo đó để áp dụng. Thực đơn này sẽ thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của trẻ nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, phát triển cân nặng, chiều cao, trí tuệ của trẻ.
Khi đang cho trẻ ăn, chúng ta cần hạn chế cho trẻ xem tivi hay nói chuyện vì sẽ dễ làm trẻ mất tập trung, ăn không ngon miệng, hiệu quả tiêu hóa thực phẩm kém.
Tạo bầu không khí vui vẻ khi cho trẻ ăn
Chúng ta cần tạo không khí thoải mái nhất cho trẻ khi ăn, tránh tạo áp lực, căng thẳng khi bước vào giờ ăn của trẻ. Hãy điều chỉnh thời gian ăn uống của trẻ sao cho gần tương tự với thời gian ăn uống của các thành viên trong gia đình nhằm giúp cho trẻ tận hưởng được bầu không khí ấm áp, vui tươi từ mọi người.
Ngoài ra, hàng ngày chúng ta cần cho trẻ vận động tay chân nhằm giúp trẻ có cảm giác đói, khi trẻ đói trẻ sẽ thèm ăn hơn, có xu hướng muốn ăn nhiều hơn.
Hi vọng bài viết này đã giúp các bậc phụ huynh giải đáp được thắc mắc bé biếng ăn nên làm gì và có định hướng về phương pháp chăm sóc sức khỏe, xây dụng thực đơn ăn uống khi trẻ biếng ăn.
Theo Dinhduong.online tổng hợp
Nên Và Không Nên Mặc Gì Khi Đi Máy Bay?
1. Không nên mặc những bộ đồ bó, ôm sát cơ thểKhông gian hoạt động trên máy bay đều có hạn, thậm chí còn khá là hẹp nên nếu các bạn muốn thoải mái trong suốt hành trình bay của mình thì nên chọn những trang phục rộng rãi một chút. Những bộ đồ này vừa không hạn chế hoạt động của bạn lại còn tốt cho lưu thông máu, giảm được nguy cơ bị chuột rút. Đặc biệt, các bạn có nguy cơ mắc bệnh nghẽn mạch máu cao nếu như thường xuyên phải bay những chuyến bay dài ngày.
Bên cạnh đó, những bộ đồ có phần eo, bụng bó, không co giãn có thể gây ra các hiện tượng như phình bụng, trướng bụng, vô cùng khó chịu khi phải ngồi bay nhiều giờ liền.
Những bộ đồ bó như quần da, quần skinny jeans nên tránh mặc khi đi máy bay. Vậy thay vào đó thì nên mặc gì khi đi máy bay? Đó là những chiếc quần lưng chun, quần ống rộng với chất liệu vải mỏng và thoáng mát.
2. Không đi giày cao gót hoặc sandal không quaiMột điều nữa các bạn cần tránh khi đi máy bay đó là không đi giày cao gót hoặc dép sandal không quai. Những đôi giày, dép này sẽ khiến việc di chuyển của bạn gặp khó khăn. Đặc biệt, khi cần di chuyển nhanh khi có sự cố bất ngờ sẽ rất bất tiện, không chỉ gây ảnh hưởng cho bạn mà còn cả những người xung quanh. Nếu để ý các bạn có thể thấy các tiếp viên hàng không họ cũng không sử dụng những đôi giày cao gót mà thay vào đó là giày đế thấp, có quai khi di chuyển lên máy bay.
Với lý do trên thì khi đi máy bay tốt nhất là các bạn hãy chọn cho mình những đôi sandal có quay sau chắc chắn hoặc giày búp bê đế bằng hay những đôi giày thể thao chẳng hạn. Đây là những đôi giày, dép vừa giúp bạn cảm thấy thoải mái lại rất tiện lợi khi di chuyển, đi lại trong không gian hẹp.
Chẳng ai có thể biết trước được trong tương lai sẽ xảy ra chuyện gì, vì vậy hãy luôn đặt vấn đề an toàn lên hàng đầu, phòng bệnh vẫn hơn chữa bệnh. Hơn thế nữa, ngày nay, các mẫu giày búp bê, giàu thể thao, sandal đều có mẫu mã, kiểu dáng rất đa dạng, trẻ trung và thời thượng, đẹp chẳng kém gì so với giày cao gót cả. Vậy tại sao lại ngại ngần khi sử dụng chúng chứ?
3. Tránh các món phụ kiện có sử dụng nạm hoặc đính kim loạiTrong các quy định về trang phục khi đi máy bay thì những đồ vật, đặc biệt là kim loại đều sẽ bị kiểm tra và soi chiếu rất gắt gao. Nguyên nhân là bởi chúng có khả năng trở thành các vũ khí gây nguy hại đến an toàn và an ninh.
Do đó, nếu các bạn không biết mặc gì khi đi máy bay thì hãy chọn những trang phục, phụ kiện không có nạm hay đính kim loại. Các đồ trang sức trên người nên tháo ra và cất vào nơi dễ lấy nhue vali hay túi xách. Khi qua cổng an ninh các bạn có thể lấy ra và đeo lại. Đây là một bước đơn giản nhưng không nhiều người biết hay để ý, đặc biệt là những người mới đi máy bay lần đầu.
4. Mặc không đủ ấmRất nhiều người mắc phải sai lầm khi chọn quần áo đi máy bay. Họ thường mặc những bộ trang phục phù hợp với điều kiện khí hậu trên mặt đất. Thậm chí, các chị em phụ nữ còn có thói quen mặc những chiếc quần short, áo ngắn tay, croptop hay quần legging thể thao,… Họ nghĩ rằng những trang phục này vừa đẹp lại vừa tiện dụng, thoải mái khi đi máy bay. Tuy nhiên họ lại quên mất một điều là không khí trên máy bay so với dưới mặt đất có sự thay đổi lớn. Vậy thì nên mặc gì khi đi máy bay?
5. Bí quyết phối đồ đi máy bayMột trong những bí quyết phối đồ hiệu quả khi đi máy bay đó là mặc đồ nhiều lớp. Khi mặc đồ nhiều lớp các bạn có thể cởi ra hoặc mặc vào một cách dễ dàng mà cũng không lo bị nóng hay bị lạnh. Trong trường hợp cần phải mặc váy hoặc đầm để sau khi xuống máy bay có thể tới thẳng nơi làm hoặc nơi họp thì say chuyến bay thì các bạn nên mặc thêm quần tất hoặc là vớ da mỏng.
Ngoài ra những chiếc áo khoác blazer hay trend coat điệu đà cũng là một sự lựa chọn tuyệt vời để làm phong phú thêm phong cách thời trang của bạn.
Thời trang không chỉ cần đẹp mà còn cần phù hợp với điều kiện hoàn cảnh và khí hậu. Việc mặc những trang phục phù hợp sẽ giúp bạn cảm thấy thoải mái mà lại có thể bảo vệ cho sức khỏe của bạn nữa đấy.
Đăng bởi: Thúy Hà
Từ khoá: Nên và không nên mặc gì khi đi máy bay?
Khi Bị Đau Bao Tử Nên Và Không Nên Ăn Gì?
Bệnh đau dạ dày (Cũng được gọi là đau bao tử) là một trong những căn bệnh phổ biến nhất về đường tiêu hóa. Bệnh đau dạ dày có rất nhiều dấu hiệu để nhận biết thông qua các biểu hiện bên ngoài của cơ thể. Những dấu hiệu đầu tiên của căn bệnh này là những chịu chứng khó tiêu có thể kể đến như ợ chua, chướng hơi, đầy bụng. Đây là những dấu hiệu dễ nhận biết nhất để người bệnh có thể đi điều trị kịp thời. Bên cạnh các dấu hiệu trên thì còn rất nhiều biểu hiện của căn bệnh này như đau thượng vị, kém ăn, buồn nôn, chảy máu tiêu hóa đều là những biểu hiện đặc trưng nhất của bệnh đau dạ dày. Theo vi.wikipedia.org
1. Nguyên nhân gây bệnh đau bao tử
Nguyên nhân chính dẫn đến các bệnh lý về đau bao tử (hay đau dạ dày) là do thói quen ăn uống không khoa học: bỏ ăn sáng, ăn không đúng bữa, lạm dụng đồ ăn nhanh, ăn nhiều thức ăn cay nóng như: tiêu, tỏi, ớt…Chính vì thế, bệnh đau bao tử nên ăn gì tùy thuộc vào từng độ tuổi và mức độ của bệnh mà điều chỉnh cho phù hợp.
2. Người đau bao tử nên ăn và không nên ăn gì
– Không nên ăn các loại gia vị cay nóng, không nên uống bia rượu, thuốc lá, nên chia nhỏ các bữa ăn trong ngày, không nên ăn quá no, cũng không nên để quá đói rồi mới ăn. Ăn quá no vì sẽ làm dạ dày phồng căng, sinh ra nhiều axít có hại, dễ gây đau. Khi ăn nên nhai kỹ, nuốt chậm, vì trong khi nhai có thể tăng thêm sự bài tiết của nước bọt, nước bọt có tác dụng giảm axít và bão hòa axít có trong dạ dày.
– Thức ăn nên kiêng, chủ yếu là thức ăn tăng tính axit trong dạ dày như: trái cây chua (cam, bưởi, chanh, me), cà muối, giấm, mẻ, một số loại nấm, nước xốt thịt cá đậm đặc, ớt, tỏi… Ngoài ra, cần tránh các loại thức ăn có nguy cơ làm tổn thương lớp niêm mạc bảo vệ, dạ dày phải co bóp, nghiền nát nhiều như: các loại thức ăn cứng, rau nhiều chất xơ, trái cây còn xanh cứng (cóc, ổi, xoài, táo…), thịt nhiều gân sụn… Chưa kể những thức ăn này phải mất một thời gian mới đến dạ dày, axit sẽ được sản xuất trong lúc dạ dày trống, vô tình làm tăng lượng axit trong dạ dày. Hạn chế ăn những thức ăn chế biến sẵn, khó tiêu, chứa nhiều muối: chả lụa, lạp xưởng, thịt xông khói, thịt nguội, xúc xích…
– Nên ăn những thức ăn giàu dinh dưỡng, mềm và dễ tiêu hóa:
Những thức ăn chính như cháo, mỳ sợi nhỏ, cơm nhão… trong đó ăn những thức ăn làm bằng bột mỳ là tốt nhất. Vì những thức ăn này mềm, dễ tiêu hóa, lại có chất kiềm, có tác dụng làm bão hòa axít trong dạ dày.
Nên ăn thức ăn giảm tiết axit dịch vị: bắp cải, đậu, bí ngô, cà rốt, hành lá, chất ngọt (mật ong, đường, bánh quy), dầu thực vật (các loại dầu được chế biến từ các loại hạt: dầu hướng dương, dầu vừng, dầu hạt cải, dầu đậu nành…).
Thức ăn trung hòa axit dịch vị, làm lành chỗ loét: sữa, trứng, thịt nạc, cá, tôm, rau củ non, đặc biệt họ cải (cải bắp, củ cải, rau cải…), gừng, chuối, dưa hấu, dưa leo, thốt nốt…
Thức ăn bảo vệ niêm mạc dạ dày thấm dịch vị: khoai mì, gạo nếp, bột sắn, bánh mì, bánh quy…
Riêng nước uống, không dùng nước uống có gas, cà phê, thay vào đó nên chọn trà thảo dược, nước lọc hoặc các loại sữa.
Dinh Dưỡng Online tổng hợp
Cập nhật thông tin chi tiết về Bé Đi Ngoài Nên Ăn Gì Và Kiêng Gì? trên website Ltzm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!