Xu Hướng 10/2023 # Giáo Án Công Nghệ 4 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Kế Hoạch Bài Dạy Công Nghệ Lớp 4 Năm 2023 – 2024 # Top 15 Xem Nhiều | Ltzm.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Giáo Án Công Nghệ 4 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Kế Hoạch Bài Dạy Công Nghệ Lớp 4 Năm 2023 – 2024 # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Công Nghệ 4 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Kế Hoạch Bài Dạy Công Nghệ Lớp 4 Năm 2023 – 2024 được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Ltzm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp HS huy động kiến thức, kinh nghiệm của bản thân về lợi ích của hoa, cây cảnh đối với đời sống. Đồng thời, tạo cho HS tâm thế sẵn sàng, hứng thú tìm hiểu nội dung bài học.

b. Cách tiến hành

+ Hoa, cây cảnh có thể làm thuốc chữa bệnh được không?

+ Người ta đã sản xuất ra nước hoa thế nào?

– GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

– GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Hoa, cây cảnh ngoài vai trò để trang trí, làm đẹp còn có thể chữa bệnh, sản xuất nước hoa,….

– GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 1 – Lợi ích của hoa, cây cảnh với đời sống.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò trang trí cảnh quan của hoa, cây cảnh

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được hoa, cây cảnh được con người sử dụng để trang trí hầu hết các không gian sống, mang lại không gian xanh mát, nhiều màu sắc, hương thơm cho con người, giúp con người gần gũi với thiên nhiên.

b. Cách tiến hành

Hoạt động khám phá

– GV mời đại diện HS trả lời. Các HS khác quan sát, lắng nghe, nêu ý kiến khác (nếu có).

– GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: 1 – b, 2 – a, 3 – d, 4 – c.

– GV kết luận: Hoa cây cảnh được dùng để trang trí ở trường học, công viên, đường phố, văn phòng,…

– GV trình chiếu thêm cho HS quan sát hình ảnh về vai trò trang trí cảnh quan của hoa, cây cảnh.

Hoa trang trí trong đám cưới

Cây cảnh trang trí trong phòng khách gia đình

Hoạt động luyện tập

– GV tổ chức cho HS liên hệ thực tế:

+ Chia sẻ với bạn bè về những nơi được trang trí bằng hoa, cây cảnh mà em biết.

+ Chia sẻ trải nghiệm, cảm nghĩ của bản thân về các không gian đó.

– GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

– GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

Hoạt động sáng tạo

– GV quan sát, lựa chọn nhóm có ý tưởng sáng tạo hay và chia sẻ cho cả lớp.

* GV rút ra kết luận chung:

– Hoa, cây cảnh được dùng để trang trí nhà ở, trường học, nơi làm việc, khu vui chơi, đường phố,…

– Hoa, cây cảnh mang lại không gian xanh mát, nhiều màu sắc, hương thơm cho con người, giúp con người gần gũi với thiên nhiên.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò làm sạch không khí của hoa, cây cảnh

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được hoa, cây cảnh có khả năng làm sạch không khí, đồng thời nhận biết được một số loại hoa, cây cảnh có khả năng làm sạch không khí. HS có thể lựa chọn cây trồng phù hợp cho mục đích làm sạch không khí.

b. Cách tiến hành

Hoạt động khám phá

– GV mời đại diện HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

– GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: a – cây nha đam, b – cây lan ý, c – cây ngọc ngân, d – cây vạn niên thanh, e – cây lưỡi hổ, g – cây phát lộc.

– GV cung cấp thêm cho HS hình ảnh một số loài cây quen thuộc ở địa phương có khả năng làm sạch không khí.

Cây cọ lá tre

Cây lan chi

Hoạt động luyện tập

– GV tổ chức cho HS liên hệ thực tế: Kể thêm một số loại hoa, cây cảnh có khả năng làm sạch không khí đang được trồng ở gia đình, nhà trường, địa phương.

– GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

– GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động sáng tạo

– GV chia HS thành các nhóm (4 – 6 HS/nhóm).

+ GV mở rộng kiến thức về nguyên nhân tồn tại các chất độc hại trong không khí: chất thải từ các thiết bị điện, nấu ăn, chất thải nông nghiệp, công nghiệp, hoạt động của nhà máy,…

+ GV lưu ý HS: Giải thích lí do lựa chọn loại hoa, cây cảnh.

– GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trình bày ý tưởng trồng một loại hoa, cây cảnh có khả năng làm sạch không khí trong khuôn viên trường học. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét.

– GV nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh ý tưởng cho các nhóm.

– GV nêu tên một số loại hoa, cây cảnh có khả năng làm sạch không khí trong khuôn viên trường học: lan ý, cây xanh, cúc đồng tiền,…

* GV rút ra kết luận chung: Nhiều loại hoa, cây cảnh có khả năng một số loại khí có mùi hôi và khí độc, mang lại cho chúng ta bầu không khí trong lành, tươi mát.

Hoạt động 3: Cung cấp Oxygen cho con người của hoa, cây cảnh

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được ý nghĩa về tinh thần, hoa và cây cảnh còn có vai trò vô cùng quan trọng là cung cấp oxygen cho con người. Giúp HS nhận thức được tầm quan trọng của hoa, cây cảnh đối với đời sống con người, giáo dục cho HS trách nhiệm trồng, chăm sóc và bảo vệ hoa, cây cảnh.

b. Cách tiến hành

Hoạt động khám phá

– GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát hình 3 SHS tr.9 và trả lời câu hỏi:

+ Quan sát hình 3 và tìm cụm từ thích hợp thay cho các số trong các câu:

● Hoạt động của hoa, cây cảnh đã lấy khí (1) từ không khí và tạo ra khí (2).

● Hoạt động hô hấp (hít thở) của con người đã lấy khí (3) từ không khí và thải ra khí (4).

+ Hình 3 thể hiện vai trò gì của hoa, cây cảnh với con người?

+ GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Nếu không có hoa, cây cảnh thì con người sẽ lấy oxygen ở đâu để thở?

– GV mời đại đại diện HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

– GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Khi cây quang hợp, sẽ lấy khí carbon dioxide (C0 2 ) từ không khí và tạo ra khí oxygen cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và động vật.

Hoạt động mở rộng

– GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin phần mở rộng SHS tr.9 để hiểu rõ về vai trò cung cấp oxygen của cây cho con người.

– GV giáo dục HS có ý thức bảo vệ hoa, cây cảnh nói riêng và cây xanh nói chung.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về vai trò thể hiện tình cảm của hoa, cây cảnh

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được vai trò , ý nghĩa của việc tặng hoa, cây cảnh trong các dịp lễ tết.

b. Cách tiến hành

Hoạt động khám phá

– GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát hình 4 SHS tr.10 và thực hiện nhiệm vụ: Quan sát hình 4 và cho biết hoa, cây cảnh được sử dụng để thể hiện tình cảm trong những dịp lễ nào?

– GV mời đại diện HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Advertisement

– GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Hoa, cây cảnh được sử dụng để thể hiện tình cảm vào dịp chúc mừng sinh nhật, chúc mừng khai trương, kỉ niệm các ngày lễ,….

– GV trình chiếu cho HS quan sát thêm một số hình ảnh về việc sử dụng hoa, cây cảnh trong dịp lễ tết:

Hoạt động luyện tập

– GV khuyến khích HS xung phong chia sẻ kỉ niệm của bạn thân. Các HS khác lắng nghe, nêu câu hỏi (nếu có).

– GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Tặng hoa trong các dịp lễ thể hiện sự chúc mừng hoặc bày tỏ tình cảm đối với người được tặng

Hoạt động mở rộng

– GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục mở rộng SHS tr.10 để tìm hiểu về một số vai trò khác của hoa và cây cảnh.

– GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn.

+ GV chia HS thành 2 đội (4 – 6 HS/đội).

+ GV mời đại diện các đội lần lượt liệt kê các vai trò của hoa, cây cảnh trong đời sống.

+ Câu trả lời của 2 đội không được trùng lặp nhau. Đội nào có nhiều hơn câu trả lời đúng, đội đó là người chiến thắng.

– GV nhận xét, đánh giá và tuyên bố đội thắng cuộc.

– GV kết luận:

+ Một số loài hoa, cây cảnh có thể làm thuốc chữa bệnh, làm nước hoa,…

+ Hoạt động trồng và chăm sóc hoa giúp con người rèn luyện sức khỏe, yêu thiên nhiên, mang lại niềm vui trong cuộc sống và lợi ích kinh tế. Chúng ta cần yêu quý, trồng, chăm sóc, bảo vệ hoa, cây cảnh.

* CỦNG CỐ

– GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

– GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

– GV nhắc nhở HS:

+ Đọc lại bài học Lợi ích của hoa, cây cảnh với đời sống.

+ Trồng, chăm sóc và bảo vệ hoa, cây cảnh tại nhà, địa phương nơi em ở.

+ Đọc trước Bài 2 – Một số loại hoa, cây cảnh phổ biến (SHS tr.11).

– HS trả lời.

– HS lắng nghe, tiếp thu.

– HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.

– HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.

– HS trả lời.

– HS lắng nghe, tiếp thu.

– HS lắng nghe, tiếp thu.

– HS quan sát hình ảnh.

– HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

– HS trả lời.

– HS lắng nghe ý tưởng của các nhóm.

– HS lắng nghe, ghi nhớ.

– HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.

– HS trả lời.

– HS lắng nghe, tiếp thu.

– HS quan sát hình ảnh.

– HS lắng nghe GV nêu câu hỏi, liên hệ thực tế.

– HS trả lời.

– HS lắng nghe, tiếp thu.

– HS chia thành các nhóm.

– HS đề xuất ý tưởng trước lớp.

– HS lắng nghe, tiếp thu.

– HS lắng nghe, tiếp thu.

– HS lắng nghe, ghi nhớ.

– HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.

– HS trả lời.

– HS lắng nghe, tiếp thu.

– HS đọc thầm.

– HS lắng nghe, tiếp thu.

– HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.

– HS trả lời.

– HS lắng nghe, tiếp thu.

– HS quan sát hình ảnh.

– HS làm việc cặp đôi.

– HS chia sẻ trước lớp.

– HS lắng nghe, tiếp thu.

– HS đọc bài.

– HS chơi trò chơi.

– HS lắng nghe, tiếp thu.

– HS lắng nghe, tiếp thu.

– HS lắng nghe, tiếp thu

Giáo Án Sinh Học 11 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Kế Hoạch Bài Dạy Sinh Học 11 Năm 2023 – 2024

BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

Sau khi học xong bài học, HS đạt được các yêu cầu sau:

1. Về năng lực

1.1. Năng lực Sinh học

– Phân tích được vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đối với sinh vật.

– Nêu được các dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.

– Dựa vào sơ đồ chuyển hóa năng lượng trong sinh giới, mô tả được tóm tắt ba giai đoạn chuyển hóa năng lượng (tổng hợp, phân giải và huy động năng lượng).

– Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cấp tế bào và cơ thể.

– Nêu được các phương thức trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng (tự dưỡng và dị dưỡng). Lấy được ví dụ minh họa.

– Nêu được khái niệm tự dưỡng và dị dưỡng.

– Phân tích được vai trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới.

– Vận dụng sự hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số câu hỏi thực tế, tìm các cách để quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường diễn ra thuận lợi. Nêu được ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ cây xanh.

1.2. Năng lực chung

– Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động đọc sách, tự trả lời câu hỏi, tích cực tìm kiếm tài liệu khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm. Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những vấn đề khi tìm hiểu về các giai đoạn chuyển hóa năng lượng trong sinh giới; các phương thức trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.

2. Phẩm chất

– Chăm chỉ: Tìm hiểu bài trước ở nhà; tích cực tìm hiểu bài, thường xuyên theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.

– Trách nhiệm: Chủ động, có ý thức cao trong nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân công.

III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

– SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án

Phiếu học tập số 1

Điền tên các giai đoạn trong sơ đồ chuyển hóa năng lượng trong sinh giới và mô tả tóm tắt các giai đoạn.

2. Học sinh

– SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước…), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Mở đầu)

a) Mục tiêu:

– Tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học.

– Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức.

b) Nội dung:

+ Điều gì xảy ra cho cơ thể sinh vật nếu không lấy đủ các chất cần thiết từ môi trường và không thải được các chất thải ra môi trường?

c) Sản phẩm:

– Các câu trả lời của HS (có thể đúng hoặc sai).

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung kiến thức

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi và trả lời câu hỏi:

+ Điều gì xảy ra cho cơ thể sinh vật nếu không lấy đủ các chất cần thiết từ môi trường và không thải được các chất thải ra môi trường?

– HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

– Học sinh chú ý theo dõi, kết hợp kiến thức của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

– GV quan sát, định hướng.

– GV gọi 2 – 3 HS trình bày câu trả lời.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS.

– GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào bài học mới: Để giải thích câu hỏi này đầy đủ và chính xác, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay.

– Các câu trả lời của HS:

* Gợi ý:

– Nếu cơ thể sinh vật không lấy đủ các chất cần thiết từ môi trường thì cơ thể sẽ không được cung cấp đủ nguyên liệu và năng lượng cho các hoạt động sống, ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật.

– Nếu cơ thể sinh vật không thải được các chất thải ra môi trường thì các chất độc hại, dư thừa sẽ ứ đọng lại trong cơ thể, gây rối loạn các hoạt động sống, thậm chí gây tử vong.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đối với sinh vật

a) Mục tiêu:

– Phân tích được vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đối với sinh vật.

b) Nội dung:

– GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi sau:

+ Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò như thế nào đối với sinh vật?

– HS tổ chức trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo”, HS ghi câu trả lời vào bảng nhóm, 2 nhóm nào thực hiện nhanh nhất sẽ là nhóm chiến thắng.

c) Sản phẩm:

– Câu trả lời của HS.

+ Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đối với sinh vật: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giúp sinh vật tồn tại và phát triển. Sinh vật lấy các chất từ môi trường cung cấp cho quá trình tạo chất sống của cơ thể, hình thành tế bào, cơ quan, cơ thể, đồng thời tích lũy và giải phóng năng lượng phục vụ cho các hoạt động sống của cơ thể; thải các chất độc hại và dư thừa ra ngoài môi trường.

d) Tổ chức thực hiện:

………………………………………………………

………………………………………………………

Đáp Án Trắc Nghiệm Tập Huấn Môn Công Nghệ 11 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Tập Huấn Sách Giáo Khoa Lớp 11 Kết Nối Tri Thức Năm 2023 – 2024

Câu 1. Thầy/cô hãy cho biết những quan điểm chủ đạo trong biên soạn sách giáo khoa Công nghệ 11 – Công nghệ cơ khí và sách Chuyên đề học tập Công nghệ 11 – Công nghệ cơ khí là gì?

(1) Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

(2) Bám sát mục tiêu, yêu cầu cần đạt trong Chương trình giáo dục phổ thông năm 2023.

(3) Kết nối thực tiễn.

(4) Chú trọng thực hành.

(5) Khoa học và hàn lâm.

(6) Dễ dạy, dễ học.

Phương án trả lời đúng là:

Câu 2. Nội dung trong sách giáo khoa Công nghệ 11 – Công nghệ cơ khí và sách Chuyên đề học tập Công nghệ 11 – Công nghệ cơ khí được lựa chọn theo các tiêu chí nào sau đây?

(1) Bám sát yêu cầu cần đạt của chương trình.

(2) Chuẩn mực, thiết thực, hấp dẫn và cập nhật.

(3) Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực.

(4) Chú trọng hình thành và phát triển kiến thức và kĩ năng cho học sinh.

(5) Tích hợp giáo dục STEM, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục biến đổi khí hậu,…

Phương án trả lời đúng là:

Câu 3. Trong quá trình dạy học, giáo viên sử dụng phần dẫn nhập trong sách giáo khoa Công nghệ 11 – Công nghệ cơ khí vào mục đích chính nào sau đây?

Câu 4. Tổ chức dạy học hộp chức năng “Khám phá” trong sách giáo khoa Công nghệ 11 – Công nghệ cơ khí và và sách Chuyên đề học tập Công nghệ 11 – Công nghệ cơ khí nhằm mục tiêu cơ bản nào sau đây?

Câu 5. Dạy học hộp chức năng “Luyện tập, thực hành” trong sách giáo khoa Công nghệ 11 – Công nghệ cơ khí nhằm mục tiêu cơ bản nào sau đây?

Câu 6. Dạy học hộp chức năng “Vận dụng” trong sách giáo khoa Công nghệ 11 – Công nghệ cơ khí nhằm mục tiêu cơ bản nào sau đây?

Câu 7. Trong quá trình dạy học, giáo viên sử dụng hộp chức năng “Kết nối năng lực” trong sách giáo khoa Công nghệ 11 – Công nghệ cơ khí vào mục đích chính nào sau đây?

Câu 8. Khi xây dựng kế hoạch bài dạy môn Công nghệ 11 – Công nghệ cơ khí, giáo viên cần chú ý đảm bảo những yêu cầu cơ bản nào?

(2) Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp với điều kiện thực tế của lớp, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự tin, hứng thú học tập của học sinh.

(3) Lựa chọn thiết bị, đồ dùng dạy học,… và có phương án sử dụng phù hợp, hiệu quả.

(4) Tất cả các tiết dạy học đều phải tổ chức học nhóm, sử dụng công nghệ thông tin và phương tiện dạy học hiện đại.

Phương án trả lời đúng là:

Câu 9. Khi lập kế hoạch bài dạy, giáo viên có nhất thiết phải thực hiện đúng các nội dung, phương pháp, hình thức được thể hiện trong sách giáo khoa và sách giáo viên không?

Câu 10. Các loại hình kiểm tra, đánh giá và mục tiêu của mỗi loại hình đó trong việc đánh giá kết quả học tập của HS đối với môn Công nghệ 11 – Công nghệ cơ khí là gì?

(1) Có hai loại hình kiểm tra, đánh giá là Đánh giá thường xuyên và Đánh giá định kì.

(2) Đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên và học sinh nhằm hỗ trợ, điều chỉnh kịp thời, thúc đẩy sự tiến bộ của học sinh theo mục tiêu đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh. Đánh giá định kì nhằm xác định mức độ kết quả đạt được của học sinh so với Chuẩn kiến thức, kĩ năng, phát triển năng lực và công nhận thành tích học tập của học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện.

(3) Các câu hỏi trong đề kiểm tra, đánh giá định kì cần phải bám sát mục tiêu của bài học và yêu cầu cần đạt của chương trình.

Phương án trả lời đúng là:

Câu 1. Thầy cô hãy cho biết những quan điểm chủ đạo trong biên soạn SGK và sách Chuyên đề học tập Công nghệ 11 – Công nghệ chăn nuôi là gì?

1. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS.

2. Bám sát mục tiêu, yêu cầu cần đạt trong chương trình GDPT 2023.

3. Kết nối thực tiễn.

4. Chú trọng thực hành.

5. Khoa học và hàn lâm.

6. Dễ dạy, dễ học.

Phương án trả lời đúng là:

Câu 2. Nội dung trong SGK Công nghệ 11 – Công nghệ chăn nuôi và sách Chuyên đề học tập Công nghệ 11 – Công nghệ chăn nuôi được lựa chọn theo các tiêu chí nào sau đây?

1. Bám sát YCCĐ của chương trình.

2. Chuẩn mực, thiết thực, hấp dẫn và cập nhật.

3. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực.

4. Chú trọng hình thành và phát triển kiến thức và kĩ năng cho HS.

5. Tích hợp giáo dục STEM, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục biến đổi khí hậu,…

Phương án trả lời đúng là:

Câu 3. Trong quá trình dạy học, GV sử dụng phần dẫn nhập trong SGK Công nghệ 11 – Công nghệ chăn nuôi vào mục đích chính nào sau đây?

Câu 4. Hộp chức năng “Khám phá” trong SGK Công nghệ 11 – Công nghệ chăn nuôi và sách Chuyên đề học tập Công nghệ 11 – Công nghệ chăn nuôi được sử dụng trong dạy học nhằm mục đích chính nào sau đây?

Câu 5. Dạy học hộp chức năng “Luyện tập, thực hành” trong SGK Công nghệ 11 – Công nghệ chăn nuôi nhằm mục tiêu cơ bản nào sau đây?

Câu 6. Dạy học hộp chức năng “Vận dụng” trong SGK Công nghệ 11 – Công nghệ chăn nuôi nhằm mục tiêu cơ bản nào sau đây?

Câu 7. Trong quá trình dạy học, GV sử dụng hộp chức năng “Kết nối năng lực” trong SGK Công nghệ 11 – Công nghệ chăn nuôi vào mục đích chính nào sau đây?

Câu 8. Khi xây dựng kế hoạch bài dạy môn Công nghệ 11, GV cần chú ý đảm bảo những yêu cầu cơ bản nào?

2. Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp với điều kiện thực tế của lớp, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự tin, hứng thú học tập của HS.

3. Lựa chọn thiết bị, đồ dùng dạy học,… và có phương án sử dụng phù hợp, hiệu quả.

4. Tất cả các tiết dạy học đều phải tổ chức học nhóm, sử dụng công nghệ thông tin và phương tiện dạy học hiện đại.

Phương án trả lời đúng là:

Câu 9. Khi lập kế hoạch bài dạy, giáo viên có nhất thiết phải thực hiện đúng các nội dung, phương pháp, hình thức được thể hiện trong SGK và SGV không?

Câu 10. Các loại hình kiểm tra, đánh giá và mục tiêu của mỗi loại hình đó trong việc đánh giá kết quả học tập của HS đối với môn Công nghệ 11 là gì?

1. Có hai loại hình kiểm tra, đánh giá là đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.

2. Đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS nhằm hỗ trợ, điều chỉnh kịp thời, thúc đẩy sự tiến bộ của HS theo mục tiêu đánh giá vì sự tiến bộ của HS. Đánh giá định kì nhằm xác định mức độ kết quả đạt được của HS so với chuẩn kiến thức, kĩ năng, phát triển năng lực và công nhận thành tích học tập của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện.

3. Các câu hỏi trong đề kiểm tra, đánh giá định kì cần phải bám sát mục tiêu của bài học và yêu cầu cần đạt của chương trình.

Phương án trả lời đúng là:

Kế Hoạch Dạy Học Môn Tiếng Anh 4 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Phân Phối Chương Trình Môn Tiếng Anh 4 – Global Success Năm 2023 – 2024

Kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh 4 – Global Success năm 2023 – 2024

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG ANH 4 – GLOBAL SUCCESS

Tiếng Anh 4 – Global Success – Sách học sinh được sử dụng trong dạy và học tiếng Anh ở lớp 4 với thời lượng 4 tiết / tuần (140 tiết cho một năm học gồm 35 tuần).

Sách gồm:

1 Starter (Đơn vị bài mở đầu)

20 Units (Đơn vị bài học)

4Review & Extension activities (Đơn vị ôn tập và Các hoạt động mở rộng, sau mỗi 5 đơn vị bài học)

Kế hoạch dạy và học:

3 tiết (Starter)

− 6 tiết / Unit – đơn vị bài học x 20

=

120 tiết

− 3 tiết / Review & Extension activities – đơn vị bài ôn tập x 4

=

12 tiết

− Kiểm tra và chữa bài

=

4 tiết

Tổng số

=

140 tiết

Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/ tuần = 72 tiết.

Tuần

Tiết

Bài/ Unit

Nội dung chi tiết

Sách học sinh

Tuần 1

1

2

STARTER

A. Hello again!

Trang 7

3

STARTER

B. Classroom activities

Trang 8

4

STARTER

C. Outdoor activities

Trang 9

5

UNIT 1

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Trang 10

Tuần 2

6

7

UNIT 1

UNIT 1

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 11

Trang 12

8

UNIT 1

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 13

9

UNIT 1

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Trang 14

Tuần 3

10

11

UNIT 1

UNIT 2

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Trang 15

Trang 16

12

UNIT 2

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Trang 17

13

UNIT 2

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 18

Tuần 4

14

15

UNIT 2

UNIT 2

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 19

Trang 20

16

UNIT 2

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Trang 21

17

UNIT 3

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Trang 22

Tuần 5

18

19

UNIT 3

Advertisement

UNIT 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 23

Trang 24

20

UNIT 3

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 25

21

UNIT 3

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Trang 26

Tuần 6

22

23

UNIT 3

UNIT 4

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Trang 27

Trang 28

24

UNIT 4

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Trang 29

Tuần 7

25

26

UNIT 4

UNIT 4

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 30

Trang 31

27

28

UNIT 4

UNIT 4

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Trang 32

Trang 33

29

UNIT 5

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Trang 34

Tuần 8

30

31

UNIT 5

UNIT 5

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 35

Trang 36

32

UNIT 5

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 37

33

UNIT 5

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Trang 38

Tuần 9

34

35

UNIT 5

REVIEW 1

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Activity 1 – 2

Trang 39

Trang 40

36

REVIEW 1

Activity 3 – 5

Trang 41

37

EXTENSION

Activity 1 – 3

Trang 42 – 43

ACTIVITIES

Tuần 10

38

UNIT 6

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Trang 44

39

UNIT 6

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Trang 45

40

UNIT 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 46

41

UNIT 6

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 47

Tuần 11

42

43

UNIT 6

UNIT 6

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Trang 48

Trang 49

44

UNIT 7

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Trang 50

45

UNIT 7

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Trang 51

Tuần 12

46

47

UNIT 7

UNIT 7

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 52

Trang 53

48

UNIT 7

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Trang 54

49

UNIT 7

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Trang 55

Tuần 13

50

51

UNIT 8

UNIT 8

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Trang 56

Trang 57

52

UNIT 8

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 58

53

UNIT 8

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 59

Tuần 14

54

UNIT 8

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Trang 60

55

UNIT 8

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Trang 61

56

UNIT 9

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Trang 62

57

UNIT 9

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Trang 63

Tuần 15

58

59

UNIT 9

UNIT 9

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 64

Trang 65

60

UNIT 9

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Trang 66

61

UNIT 9

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Trang 67

Tuần 16

62

63

UNIT 10

UNIT 10

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Trang 68

Trang 69

64

UNIT 10

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 70

65

UNIT 10

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 71

Tuần 17

66

67

UNIT 10

UNIT 10

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Trang 72

Trang 73

68

REVIEW 2

Activity 1 – 2

Trang 74

69

REVIEW 2

Activity 3 – 5

Trang 75

70

EXTENSION

Activity 1 – 3

Trang 76 – 77

Tuần 18

ACTIVITIES

71

Kiểm tra Học kì 1

72

Chữa bài

Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/ tuần = 68 tiết.

Tuần

Tiết

Bài/ Unit

Nội dung chi tiết

Sách học sinh

73

UNIT 11

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Trang 6

Tuần 19

74

75

UNIT 11

UNIT 11

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 7

Trang 8

76

UNIT 11

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 9

77

UNIT 11

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Trang 10

Tuần 20

78

79

UNIT 11

UNIT 12

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Trang 11

Trang 12

80

UNIT 12

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Trang 13

81

UNIT 12

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 14

Tuần 21

82

83

UNIT 12

UNIT 12

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Trang 15

Trang 16

84

UNIT 12

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Trang 17

85

UNIT 13

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Trang 18

Tuần 22

86

87

UNIT 13

UNIT 13

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 19

Trang 20

88

UNIT 13

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 21

89

UNIT 13

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Trang 22

Tuần 23

90

91

UNIT 13

UNIT 14

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Trang 23

Trang 24

92

UNIT 14

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Trang 25

93

UNIT 14

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 26

Tuần 24

94

95

UNIT 14

UNIT 14

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Trang 27

Trang 28

96

UNIT 14

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Trang 29

97

UNIT 15

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Trang 30

Tuần 25

98

99

UNIT 15

UNIT 15

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 31

Trang 32

100

UNIT 15

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 33

101

UNIT 15

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Trang 34

Tuần 26

102

103

UNIT 15

REVIEW 2

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Activity 1 – 2

Trang 35

Trang 36

104

REVIEW 2

Activity 3 – 5

Trang 37

105

EXTENSION

Activity 1 – 3

Trang 38 – 39

ACTIVITIES

Tuần 27

106

UNIT 16

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Trang 40

107

UNIT 16

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Trang 41

108

UNIT 16

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 42

109

UNIT 16

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 43

Tuần 28

110

111

UNIT 16

UNIT 16

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Trang 44

Trang 45

112

UNIT 17

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Trang 46

113

UNIT 17

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Trang 47

Tuần 29

114

115

UNIT 17

UNIT 17

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 48

Trang 49

116

UNIT 17

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Trang 50

117

UNIT 17

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Trang 51

Tuần 30

118

119

UNIT 18

UNIT 18

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Trang 52

Trang 53

120

UNIT 18

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 54

121

UNIT 18

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 55

Tuần 31

122

123

UNIT 18

UNIT 18

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Trang 56

Trang 57

124

UNIT 19

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Trang 58

125

UNIT 19

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Trang 59

Tuần 32

126

127

UNIT 19

UNIT 19

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 60

Trang 61

128

UNIT 19

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Trang 62

129

UNIT 19

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Trang 63

Tuần 33

130

131

UNIT 20

UNIT 20

Lesson 1 – Activity 1 – 3

Lesson 1 – Activity 4 – 6

Trang 64

Trang 65

132

UNIT 20

Lesson 2 – Activity 1 – 3

Trang 66

133

UNIT 20

Lesson 2 – Activity 4 – 6

Trang 67

Tuần 34

134

135

UNIT 20

UNIT 20

Lesson 3 – Activity 1 – 3

Lesson 3 – Activity 4 – 6

Trang 68

Trang 69

136

REVIEW 4

Activity 1 – 2

Trang 70

137

REVIEW 4

Activity 3 – 5

Trang 71

138

EXTENSION

Activity 1 – 3

Trang 72 – 73

Tuần 35

ACTIVITIES

139

Kiểm tra Học kì 2

140

Chữa bài

Mỗi đơn vị bài học (Unit) được dạy trong 6 tiết.

Tiết 1: LESSON 1

1. Look, listen and repeat.

2. Listen, point and say.

3. Let’s talk.

Tiết 2: LESSON 1

4. Listen and circle/ tick/ number/ tick or cross.

5. Reading & writing qua các dạng khác nhau như Look, complete and read./ Read and complete./ v.v.(để đưa vào sử dụng các cấu trúc trọng tâm mới trong Lesson 1.)

6. Let’s sing/ play.

Tiết 3: LESSON 2

1. Look, listen and repeat.

2. Listen, point and say.

3. Let’s talk.

Tiết 4: LESSON 2

4. Listen and number/ match/ tick/ tick or cross.

5. Reading & writing (qua dạng Look, complete and read. để đưa vào sử dụng các cấu trúc trọng tâm mới trong Lesson 2.)

6. Let’s play./ Let’s sing.

Tiết 5: LESSON 3

1. Listen and repeat.

2. Listen and circle.

3. Let’s chant.

Tiết 6: LESSON 3

4. Reading qua các dạng khác nhau như Read and match/ tick/ complete/ v.v. (để tổng hợp các cấu trúc trọng tâm mới trong Lesson 1 & 2.)

5. Writing (qua dạng Let’s write).

6. Project

Mỗi đơn vị bài ôn tập (Review) và các hoạt động mở rộng (Extension activities) được thực hiện trong 3tiết:

Tiết 1 & 2: REVIEW

1. Listen and tick/ number.

2. Ask and answer.

3. Reading (gồm qua dạng Read and match.)

4. Writing (qua dạng Read and complete.)

5. Let’s write.

Tiết 3: EXTENSION ACTIVITIES

1. Look and write/ Read and match v.v.

2. Look and write/ Lucky star v.v.

3. Read the questions. Then tick the answers./

Board game. Roll a dice. Listen to a question and answer it v.v.

Giáo Án Tiếng Việt 4 Sách Chân Trời Sáng Tạo Kế Hoạch Bài Dạy Tiếng Việt Lớp 4 Năm 2023 – 2024

1. Hoạt động khởi động

– Lớp trưởng cho các bạn khởi trò chơi:

“Phóng viên”

+ Phỏng vấn các bạn trong lớp về kì nghỉ hè của mình.

2. Hoạt động khám phá

* Hướng dẫn HS luyện đọc:

a. Mục tiêu

– Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc tha thiết, thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ với những người thân xung quanh.

b. Cách tiến hành

– Yêu cầu HS đọc toàn bài

– Tóm tắt nội dung, HD cách đọc

– Yêu cầu học sinh chia đoạn

– Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn

– Sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ khó

– Cho học sinh luyện đọc trong nhóm

– Đọc diễn cảm toàn bài

– GV đọc mẫu

* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

a. Mục tiêu:

– Trả lời được các câu hỏi trong SGK

– Hiểu được nội dung bài đọc

b. Cách tiến hành

– Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, 2

+ Kết thúc kì nghỉ hè ở quê bạn nhỏ tiếc điều gì?

+ Những chi tiết nào cho thấy ông bà và cô Lâm rất yêu quý con cháu?

– Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3, 4

+ Mỗi người bạn tặng cho bạn nhỏ món quà gì? Những món quà ấy thể hiện điều gì?

+ Trước khi trở lại thành phố, bạn nhỏ hứa sẽ làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?

+ Theo em, bạn nhỏ tưởng tượng những điều gì về mùa hè năm sau?

+ Em hiểu tưởng tượng có nghĩa là gì?

+ Em mong ước điều gì cho kì nghỉ hè sắp tới của mình? Vì sao?

+ Nội dung bài đọc muốn nói với chúng ta điều gì?

– Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài ?

– Treo bảng phụ, gọi 2 HS nhắc lại

3. Hoạt động luyện tập

* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

a. Mục tiêu:

– HS đọc diễn cảm được toàn bài

b. Cách tiến hành:

– Cho học sinh đọc nối tiếp các đoạn

– HD HS đọc diễn cảm

– Cho học sinh đọc diễn cảm

– Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay

4. Hoạt động vận dụng

– Đặt mình vào bạn nhỏ trong câu chuyện, bản thân em cần làm gì để giúp đỡ các bạn ở nơi có hoàn cảnh khó khăn?

– HS thực hiện dưới sự điều hành của lớp trưởng

1. Luyện đọc:

– 1 học sinh đọc toàn bài

– Bài thơ được chia làm 4 đoạn

+ Đoạn 1: Từ cuối cùng…nhanh quá

+ Đoạn 2: Sáng đó…đầu ngõ

+ Đoạn 3: Vừa lúc…đình làng

+ Đoạn 4: Còn lại

– Học sinh nối tiếp đọc (2 lượt)

– Lắng nghe

– Đọc theo nhóm 4

+ Thi đọc giữa các nhóm

– 1 học sinh đọc toàn bài

– Lắng nghe

2. Tìm hiểu bài

– 1 học sinh đọc đoạn 1, 2 lớp đọc thầm

+ Kết thúc kì nghỉ hè ở quê bạn nhỏ tiếc những ngày ở quê trôi nhanh quá

+ Ông bà cùng cô Lâm bịn rịn tiễn bố mẹ và anh em tớ ra đầu ngõ.

– 1 HS đọc, lớp đọc thầm

+ Bạn nhỏ được tặng những món quà từ mỗi người bạn:

– Điệp tặng Cây cỏ chọi gà lớn chưa từng thấy.

– Văn tặng hòn bi ve đẹp nhất, quý nhất của mình.

– Lê tặng hòn đá hình siêu nhân.

– Tuyết tặng chồng bánh đa chưa nướng.

+ Trước khi trở lại thành phố, bạn nhỏ hứa sẽ nhớ việc tập hợp sách để gửi về làm tủ sách ở đình làng. Việc làm đó giúp cho những người bạn ở quê trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu khốn vẫn có cơ hội để tiếp cận tri thức. Điều này thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, thấu hiểu về hoàn cảnh các bạn nhỏ ở quê của Diệp.

+ Bạn nhỏ tưởng tượng năm sau lại được về quê thăm ông bà, thăm đường làng, thăm cánh đồng, thăm cô Lâm và các bạn nhỏ.

+ Tưởng tượng có nghĩa là khả năng hình thành các hình ảnh trong tâm trí và các giác quan nhưng không có thật ở thời điểm hiện tại.

+ Vào kì nghỉ hè sắp tới, em mong muốn được đi biển. Vì biển rất đẹp và khí hậu gần biển rất mát mẻ, được ngắm cảnh biển vào hoàng hôn trông thật lãng mạn.

+ Bài văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của những con người chốn quê tuy mộc mạc mà sâu lắng. Qua đó nói lên sự đồng cảm, yêu thương của bạn nhỏ dành cho quê hương của mình.

– HS đọc thi đọc diễn cảm đoạn mình thích

Bộ Sách Giáo Khoa Lớp 1: Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (Sách Học Sinh) Sgk Lớp 1 Năm 2023 – 2023

Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Bộ sách Giáo khoa lớp 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống Toán 1 – Tập 1

Tổng chủ biên: Hà Huy Khoái

Chủ biên: Lê Anh Vinh

Tác giả: Nguyễn Áng, Vũ Văn Dương, Nguyễn Minh Hải, Bùi Bá Mạnh

Toán 1 – Tập 2

Với nhiều ví dụ minh họa bằng hình ảnh, thì đây là cuốn sách giúp cho học sinh có thể nhanh chóng tiếp thu được hết kiến thức cơ bản của môn Toán lớp 1.

Tổng chủ biên: Hà Huy Khoái

Chủ biên: Lê Anh Vinh

Tác giả: Nguyễn Áng, Vũ Văn Dương, Nguyễn Minh Hải, Bùi Bá Mạnh

Khám Phá Thêm:

 

Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về câu nói Mọi thứ rồi sẽ qua đi, chỉ còn tình người ở lại Dàn ý & 7 bài văn mẫu lớp 12

Tiếng Việt 1 – Tập 1

Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 – Tập 1 sẽ dạy cho các học sinh cách phát âm, viết và ghép các chữa cái trong bảng Tiếng Việt lại với nhau. Cũng như giúp dạy các bạn khả năng viết và đọc một câu văn.

Đặc biệt, cuốn sách này không chỉ có kiến thức cơ bản của chương trình học môn Tiếng Việt lớp 1 mà còn có nhiều ví dụ minh họa bằng hình ảnh giúp cho các bạn học sinh nhanh chóng tiếp thu kiên thức.

Tổng chủ biên: Bùi Mạnh Hùng

Chủ biên: Bùi Mạnh Hùng

Tác giả: Lê Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Vũ Thị Thanh Hương, Vũ Thị Lan

Tiếng Việt 1 – Tập 2

Tổng chủ biên: Bùi Mạnh Hùng

Chủ biên: Bùi Mạnh Hùng

Tác giả: Lê Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Vũ Thị Thanh Hương, Vũ Thị Lan

Tự nhiên và Xã hội 1

Sách có nhiều hoạt động học tập đa dạng, năng động, gắn liền với các vấn đề thực tế xung quanh, đặc biệt có các dự án học tập. Thông qua đó học sinh được tham gia hoạt động học tập một cách tích cực và chủ động, trải nghiệm thực tế, bước đầu làm quen với các kĩ năng nghiên cứu khoa học…

Tổng chủ biên: Vũ Văn Hùng

Chủ biên: Nguyễn Thị Thấn

Tác giả: Đào Thị Hồng, Phương Hà Lan, Hoàng Quý Tỉnh

Khám Phá Thêm:

 

Tập làm văn lớp 4: Viết thư cho bạn kể về tình hình học tập của em Dàn ý & 35 bài văn viết thư lớp 4 hay nhất

Đạo đức 1

Sách giáo khoa Đạo đức 1 chú ý kết hợp hài hòa giữa kênh hình và kênh chữ, đặc biệt ưu tiên kênh hình ở những bài đầu tiên. Kênh chữ được diễn đạt ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, gần gũi với học sinh. Sách được in trên khổ giấy to, chất lượng giấy tốt, hình ảnh, màu sắc đẹp, hấp dẫn, kích thích trí tò mò và tư duy sáng tạo của học sinh.

Tổng chủ biên: Nguyễn Thị Toan

Chủ biên: Trần Thành Nam

Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Mai, Lục Thị Nga

Âm nhạc 1

Âm nhạc 1 được biên soạn trên tinh thần cụ thể hóa đầy đủ các tiêu chí biên soạn sách giáo khoa theo Thông tư 33 của Bộ GD&ĐT; triển khai mạch nội dung, bám sát mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc – Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và theo triết lí Kết nối tri thức với cuộc sống.

Tổng chủ biên: Đỗ Thị Minh Chính

Chủ biên: Đỗ Thị Minh Chính

Tác giả: Mai Linh Chi, Nguyễn Thị Phương Mai, Đặng Khánh Nhật, Nguyễn Thị Thanh Vân.

Mĩ thuật 1

Sách trình bày khoa học với sự kết hợp của kênh hình và kênh chữ, phù hợp với khả năng theo dõi và nhận thức của học sinh lớp 1. Sách thể hiện phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, hướng đến việc hình thành, phát triển năng lực mĩ thuật cho học sinh.

Tổng chủ biên: Đinh Gia Lê

Chủ biên: Trần Thị Biển

Tác giả: Phạm Duy Anh

Khám Phá Thêm:

 

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương Dàn ý & 20 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất (Sơ đồ tư duy)

Giáo dục thể chất 1

Sách Giáo dục thể chất 1 được biên soạn bám sát theo quan điểm chung của bộ sách là “Kết nối tri thức với cuộc sống”, nhưng vẫn phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực và thực tiễn.

Sách sẽ bao gồm 24 bài học trong đó có 14 bài học thuộc phần Vận động cơ bản. Đặc biệt, với Phần thể thao tự chọn, sách sẽ giới thiệu hai bộ môn thể thao phù hợp và được các bạn học sinh lớp 1 ưa thích là Bóng rổ và Bơi.

Advertisement

Tổng chủ biên: Nguyễn Duy Quyết

Chủ biên: Lê Anh Thơ

Tác giả: Đỗ Mạnh Hưng, Vũ Văn Thịnh, Vũ Thị Thư, Vũ Thị Hồng Thu, Phạm Mai Vương

Hoạt động trải nghiệm 1

Sách Hoạt động trải nghiệm 1 được biên soạn với mục tiêu là bám sát vào yêu cầu cần đạt được ở từng nội dung hoạt động trải nghiệm, có tích hợp thêm chương trình “Rèn luyện đội viên Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh”.

Tổng chủ biên: Bùi Sỹ Tụng

Chủ biên: Nguyễn Thanh Bình

Tác giả: Vũ Thị Lan Anh, Lê Thị Luận, Trần Thị Thu.

Tiếng Anh 1

Sách Tiếng Anh 1 lấy hướng giao tiếp làm cơ sở biên soạn giúp các em tự tin, mạnh dạn giao tiếp. Đồng thời hệ thống lại các âm từ vựng, cấu trúc câu đơn giản để hình thành các kĩ năng sau này.

Tổng chủ biên: Hoàng Văn Vân

Chủ biên: Nguyễn Quốc Tuấn

Tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh, Đỗ Thị Ngọc Hiền, Nguyễn Bích Thuỷ, Lương Quỳnh Trang.

Hình ảnh sách giáo khoa lớp 1 Kết nối tri thức với cuộc sống

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Công Nghệ 4 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Kế Hoạch Bài Dạy Công Nghệ Lớp 4 Năm 2023 – 2024 trên website Ltzm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!