Bạn đang xem bài viết Khu Vực 1 Là Gì? Khu Vực 1 Được Cộng Bao Nhiêu Điểm Ưu Tiên? Đối Tượng Ưu Tiên Trong Tuyển Sinh Đại Học được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Ltzm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Khu vực ưu tiên là gì? Vì sao phải cộng điểm cho khu vực ưu tiên?
Khu vực ưu tiên là gì?
Khu vực ưu tiên của mỗi thí sinh được xác định theo địa điểm trường mà thí sinh đã học lâu nhất trong thời gian học cấp THPT (hoặc trung cấp).
Nếu thời gian học (dài nhất) tại các khu vực tương đương nhau thì xác định theo khu vực của trường mà thí sinh theo học sau cùng.
Vì sao phải cộng điểm cho khu vực ưu tiên?
Điểm ưu tiên được cộng thêm vào số điểm thi thực tế của thí sinh và là căn cứ để các trường xét trúng tuyển. Chính sách cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh nhằm tạo sự công bằng cho các thí sinh giữa các vùng miền khác nhau. Đặc biệt ở những vùng có điều kiện tiếp cận giáo dục phổ thông chưa đồng đều.
Đối tượng ưu tiên khu vực 1 gồm những ai?
Theo quy định của Bộ GD&ĐT, nhóm đối tượng ưu tiên khu vực 1 trong xét tuyển Đại học được phân chia cụ thể như sau:
Đối tượng 01Công dân Việt Nam là người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú (trong thời gian học THPT hoặc trung cấp) trên 18 tháng tại Khu vực 1 quy định tại điểm c khoản 4 Điều 7 của Quy chế.
Cụ thể: Khu vực 1 (theo điểm c khoản 4 Điều 7 của Quy chế) gồm các xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc và miền núi theo quy định hiện hành tương ứng với thời gian học THPT hoặc trung cấp của thí sinh; các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo; các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư của Chương trình 135 theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Đối tượng 02Công nhân trực tiếp sản xuất đã làm việc liên tục 5 năm trở lên, trong đó có ít nhất 2 năm là chiến sĩ thi đua được cấp tỉnh trở lên công nhận và cấp bằng khen;
Đối tượng 03Là nhóm thí sinh thuộc:
Thương binh, bệnh binh, người có “Giấy chứng nhận người được hưởng chính sách như thương binh”
Quân nhân; sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ trong Công an nhân dân tại ngũ được cử đi học có thời gian phục vụ từ 12 tháng trở lên tại Khu vực 1;
Quân nhân; sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ trong Công an nhân dân tại ngũ được cử đi học có thời gian phục vụ từ 18 tháng trở lên;
Quân nhân; sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ trong Công an nhân dân đã xuất ngũ, được công nhận hoàn thành nghĩa vụ phục vụ tại ngũ theo quy định;
Các đối tượng ưu tiên quy định tại điểm i, k, l, m khoản 1 Điều 2 Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005 được sửa đổi, bổ sung theo Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc ưu đãi người có công với cách mạng;
Đối tượng 04Là nhóm thí sinh thuộc:
Con liệt sĩ;
Con thương binh bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
Con bệnh binh bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
Con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 81% trở lên;
Con của người được cấp “Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh” mà người được cấp “Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh” bị suy giảm khả năng lao động 81% trở lên;
Con của Anh hùng lực lượng vũ trang;; con của Anh hùng lao động;
Người bị dị dạng, dị tật do hậu quả của chất độc hóa học đang hưởng trợ cấp hàng tháng là con đẻ của người hoạt động kháng chiến;
Con của người có công với cách mạng quy định tại điểm a, b, d khoản 1 Điều 2 Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005 được sửa đổi, bổ sung theo Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 về việc ưu đãi người có công với cách mạng.
Học sinh khu vực 1 được cộng bao nhiêu điểm?
Dựa theo quy định của bộ Giáo dục, mức điểm ưu tiên trong tuyển sinh Đại học khu vực 1 được cộng 0,75 điểm. Đây là ưu thế rất lớn cho các bạn học sinh, giúp các bạn có nhiều cơ hội hơn trong việc chọn lựa của mình.
Những thí sinh thi lại có được cộng điểm ưu tiên không?
Từ năm 2023 trở đi, các bạn thí sinh được hưởng chính sách ưu tiên khu vực trong năm tốt nghiệp THPT với 1 năm kế tiếp khi xét tuyển cao đẳng, đại học.
Bởi vậy, nếu thi lại một năm, các bạn thí sinh vẫn được hưởng chính sách ưu tiên.
Advertisement
Kết luận
Hiện tượng phản xạ ánh sáng là gì? Phân loại và định luật của hiện tượng phản xạ ánh sáng
Lạm phát là gì? Hiện tượng lạm phát xảy ra khi nào? Nguyên nhân và cách kiểm soát tình trạng lạm phát
Tiền tệ là gì? Tiền tệ xuất hiện khi nào? Bản chất, chức năng và lịch sử ra đời của tiền tệ
Quầng mặt trời là gì? Hiện tượng vòng tròn quanh mặt trời có mang đến điềm xấu hay không?
Khi nào dùng s es? Hướng dẫn cách thêm s, es vào động từ, danh từ và cách phát âm
Muốn làm luật sư thì học luật cần giỏi môn gì? Ngành luật nên theo học tại trường nào là tốt nhất
Cách Cộng Điểm Ưu Tiên Đại Học 2023
Tìm hiểu cách cộng điểm ưu tiên đại học 2023 và các tiêu chí quan trọng. Điểm ưu tiên giúp tăng cơ hội tiếp cận trường đại học mong muốn.
Trong quá trình tuyển sinh đại học, cộng điểm ưu tiên đóng vai trò quan trọng để các thí sinh có thể có cơ hội tiếp cận với trường đại học mà mình mong muốn. Điểm ưu tiên là một hệ thống ghi nhận và cộng thêm điểm cho các thí sinh dựa trên tiêu chí định sẵn nhằm tạo cơ hội công bằng cho các đối tượng đặc biệt. Bài viết này sẽ giới thiệu về cách cộng điểm ưu tiên đại học 2023 và những điều cần lưu ý.
Một trong những tiêu chí quan trọng để cộng điểm ưu tiên đại học là khu vực địa lý. Theo quy định từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, các khu vực được chia thành năm nhóm: khu vực 1 gồm các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, khu vực 2 gồm các tỉnh thành phố có tỷ lệ hộ nghèo cao, khu vực 3 gồm các tỉnh thành phố có điều kiện phát triển trung bình, khu vực 4 gồm các tỉnh thành phố có điều kiện phát triển thấp và khu vực 5 gồm các tỉnh miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa. Thí sinh sinh sống và học tập tại các khu vực có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn sẽ được cộng thêm điểm ưu tiên.
Học sinh giỏi và thí sinh đạt thành tích cao trong các kỳ thi đấu quốc gia như Olympic, hội thi học sinh giỏi cấp quốc gia sẽ được cộng điểm ưu tiên trong quá trình tuyển sinh đại học. Điều này nhằm thúc đẩy sự phát triển của các tài năng trẻ và tạo điều kiện thuận lợi để họ có thể tiếp tục học tập và phát triển ở mức cao hơn.
Một tiêu chí quan trọng khác trong cách cộng điểm ưu tiên đại học 2023 là học sinh nghèo, hộ nghèo. Những thí sinh thuộc diện này thường đang đối mặt với khó khăn về tài chính và điều kiện học tập. Cộng điểm ưu tiên cho học sinh nghèo, hộ nghèo giúp tạo điều kiện tốt hơn cho việc tiếp tục học tập và phát triển sau này.
Con liệt sĩ và những người có công với cách mạng là những đối tượng đặc biệt trong cộng điểm ưu tiên đại học. Họ đã có đóng góp to lớn cho đất nước và xã hội, do đó, cộng điểm ưu tiên sẽ giúp tôn vinh và động viên những gia đình và người thân của những người này.
Học sinh dân tộc thiểu số thường đối mặt với nhiều khó khăn trong việc học tập và phát triển. Để tạo điều kiện công bằng cho tất cả các học sinh, cộng điểm ưu tiên đại học sẽ được áp dụng cho học sinh dân tộc thiểu số, giúp họ có cơ hội tiếp cận giáo dục và phát triển bản thân.
Sinh viên đã từng tham gia hoạt động xã hội và có những đóng góp tích cực trong cộng đồng cũng sẽ được cộng điểm ưu tiên. Điều này nhằm khuyến khích và tôn vinh những sinh viên tích cực, có ý thức xã hội cao và sẵn sàng đóng góp cho xã hộ
Để tính điểm ưu tiên đại học, các thí sinh cần nắm rõ quy định và hướng dẫn cụ thể từ Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông thường, điểm ưu tiên được cộng vào điểm xét tuyển của thí sinh. Ví dụ, nếu một thí sinh có điểm tổng kết xét tuyển là 22 và được cộng thêm 1 điểm ưu tiên, tổng điểm xét tuyển của thí sinh sẽ là 23 điểm.
Cụ thể về cách tính điểm ưu tiên sẽ được công bố và hướng dẫn rõ ràng từ Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thí sinh nên theo dõi và nắm vững quy định này để có thể chuẩn bị và nộp hồ sơ tuyển sinh một cách chính xác và hiệu quả.
Mỗi năm, có thể có những thay đổi và cập nhật về cách cộng điểm ưu tiên đại học. Thông tin chi tiết về những thay đổi mới nhất sẽ được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố trước kỳ thi tuyển sinh. Thí sinh nên theo dõi thông tin này để có được những thông tin chính xác và cập nhật nhất.
A1: Khu vực địa lý được chia thành năm nhóm, từ khu vực 1 đến khu vực 5. Thí sinh nên xem quy định chi tiết từ Bộ Giáo dục và Đào tạo để biết khu vực mình thuộc.
A2: Điểm ưu tiên được cộng vào điểm xét tuyển của thí sinh. Thí sinh cần làm quen và nắm vững quy định từ Bộ Giáo dục và Đào tạo để tính toán điểm ưu tiên của mình.
Nào Tốt Nhất – trang review đánh giá sản phẩm dịch vụ tốt nhất.
Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này
Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi
Liên Hệ Ngay!
Thế Nào Là Đường Ưu Tiên
Đường ưu tiên là gì
Đường ưu tiên là gì? Các loại phương tiện giao thông nào được đi đường ưu tiên. Để hiểu rõ hơn về Luật giao thông đường bộ quy định thế nào là đường ưu tiên mời các bạn cùng theo dõi bài viết sau đây của Trường Tiểu học Thủ Lệ để biết thêm chi tiết.
Bạn đang xem: Thế nào là đường ưu tiên
Khái niệm đường ưu tiên
Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải nhường đường cho các phương tiện đến từ hướng khác khi qua nơi đường giao nhau, có thể cắm biển báo hiệu đường ưu tiên. Ngoài ra, đường ưu tiên là đường chỉ dành cho một số lọai phương tiện tham gia giao thông, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.
Các loại xe được phép đi đường ưu tiên
Bởi đường ưu tiên là một trong những loại đường dành riêng cho những loại xe được bộ luật giao thông đường bộ quy định trong những trường hợp đặc biệt.Theo luật giao thông đường bộ, những xe sau đây khi gặp trên đường được quyền ưu tiên đi trước xe khác khi qua đường giao nhau (đi vào đường cấm, ngược chiều) từ bất kỳ hướng nào tới theo tứ tự:
Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ.
Xe quân sự hoặc xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường.
Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu.
Xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vu trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật, Đoàn xe tang.
Các xe được quyền ưu tiên kể trên (trừ đoàn xe tang) khi đi làm nhiệm vụ phải có tín hiệu còi, cờ, đèn theo quy định; không bị hạn chế tốc độ; được phép đi vào đường ngược chiều, các đường khác có thể đi được, kể cả khi có tín hiệu đèn đỏ và chỉ phải tuân theo chỉ dẫn của người điều khiển giao thông.
Khi có tín hiệu của xe được quyền ưu tiên, người tham gia giao thông phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường. Không được gây cản trở xe được quyền ưu tiên.
Ngoài ra, tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải.
Tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi bên trái.
Tại nơi đường giao nhau giữa đường không ưu tiên và đường ưu tiên hoặc giữa đường nhánh và đường chính thì xe đi từ đường không ưu tiên hoặc đường nhánh phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.
Tóm lại, như vậy chúng ta đã hiểu, thế nào là khái niệm đường ưu tiên, thứ tự các xe ưu tiên, chỉ có chút lưu ý nho nhỏ là khi gặp đường ưu tiên, xe ưu tiên đi làm nhiệm vụ thì người tham gia giao thông phải ngay lập tức nhường đường cho phương tiện đang trên phần đường được ưu tiên. Và khi gặp xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ, các phương tiện ép phải sát lề đường nhất có thể và dừng xe nếu cần thiết để nhường đường cho xe ưu tiên đi trước, không được gây cản trở, làm chậm hướng di chuyển của xe ưu tiên.
Đăng bởi: Trường Tiểu học Thủ Lệ
Chuyên mục: Hỏi Đáp
10 Trường Đại Học Có Học Phí Cao Nhất Khu Vực Miền Bắc
Đại Học Điện Lực
Trường Đại học Điện lực trực thuộc Bộ Công thương Việt Nam, là trường đại học định hướng ứng dụng – thực hành, chuyên đào tạo cử nhân và kỹ sư thực hành hệ 4 năm cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Trường đào tạo chủ yếu là các ngành về điện bao gồm: Hệ thống điện; Công nghệ Năng lượng; Công nghệ Tự động; Công nghệ Thông tin; Điện tử – Viễn thông; Điện hạt nhân,… với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu của ngành năng lượng nói riêng, xã hội nói chung trong công cuộc hiện đại hóa và phát triển bền vững.
Học Phí Đại Học Điện Lực Năm 2023 – 2023 (Hệ Đại Học):
Khối Kinh tế: 1.300.000 đồng/ tháng
Khối Kĩ thuật: 1.450.000 đồng/ tháng
Trong những năm gần đây, học phí của trường Đại học Điện lực có thay đổi qua các năm, tuy nhiên, nếu có thay đổi tăng hoặc giảm không quá 10% so với năm trước.
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Địa chỉ:
235 Hoàng Quốc Việt, P. Cổ Nhuế 1, Q. Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Tân Minh, Sóc Sơn, Hà Nội
Điện thoại: (84-24) 38 362 672
Email: [email protected]
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thôngĐại Học Điện Lực
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông là một trường đại học kỹ thuật chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông. Trải qua nhiều năm phát triển của mình, học viện ngày càng thu hút nhiều sinh viên đăng ký theo học bởi chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao. Trường sở hữu máy móc kỹ thuật và cơ sở hạ tầng hiện đại nhằm đáp ứng cho nhu cầu học tập của sinh viên. Hiện nay, tại cơ sở ở Hà Nội, học viện đang đào tạo các chuyên ngành chính sau đây: Kỹ thuật điện tử, truyền thông, Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử, Công nghệ thông tin, An toàn thông tin, Công nghệ đa phương tiện, Quản trị kinh doanh, Marketing, Kế toán.
122 Hoàng Quốc Việt, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
km10 đường Trần Phú, Phường Mộ Lao, Quận Hà Đông, Hà Nội.
Điện thoại: 024 3756 2186
Email: [email protected]
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Đại học Thương Mại Hà NộiĐại học Thương mại là một trong những ngôi trường đào tạo đa ngành trong các lĩnh vực kinh tế và thương mại (bao gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại các hoạt động đầu tư và sở hữu trí tuệ). Vì thế, sinh viên học tại trường có nhiều cơ hội nghề nghiệp với những ngành nghề hấp dẫn nhất hiện nay.
Nếu học tại trường Đại học Thương Mại bắt đầu từ năm học 2023 – 2023, học phí của các tân sinh viên sẽ không giống với học phí của các sinh viên khóa trước trong trường. Cụ thể, theo văn bản thông báo của Trường Đại học Thương mại, mức học phí năm học 2023 – 2023 sẽ tăng 10% so với năm 2023 – 2023.
Đối với học phí Đại học Thương mại năm học 2023-2023 đối với sinh viên đại học chính quy là: 15.000.000 đồng/năm. Mức học phí này có xu hướng tăng qua các năm nhưng sẽ không tăng quá 10% so với học phí của năm trước.
79 Hồ Tùng Mậu, Mai Dịch, Cầu Giấy, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội – (024) 3764 3219
Lý Thường Kiệt, phường Lê Hồng Phong, Phủ Lý, Hà Nam – (024) 3764 3219
Điện thoại: 024 3795 0057
Email: [email protected] – [email protected]
Đại học Thương Mại Hà Nội
Đại Học Khoa Học và Công Nghệ Hà NộiĐại học Thương Mại Hà Nội
Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội, còn được gọi là Đại học Việt Pháp, là trường đại học công lập đạt chuẩn quốc tế được thành lập năm 2009 trong khuôn khổ thỏa thuận hợp tác giữa Chính phủ hai nước Việt Nam và Pháp. Sau nhiều năm thành lập, các chuyên ngành đào tạo của trường ngày càng được mở rộng. Đến nay đã có 13 chuyên ngành đào tạo được lựa chọn bởi chính phủ Pháp và Việt Nam. 100% giảng viên chuyên ngành của trường đạt trình độ Tiến sĩ trở lên, giàu kinh nghiệm trong giảng dạy và nghiên cứu; trong đó, trên 50% giảng viên người nước ngoài đến từ các trường đại học và viện nghiên cứu của Pháp, Mỹ, Nhật, Úc, Hàn Quốc, Nhật Bản,…Điều đó đem lại vốn Tiếng Anh tốt và tác phong làm việc nhanh nhẹn, chuyên nghiệp và khả năng thích nghi nhanh chính là những điểm mạnh mang đến những lợi thế quan trọng cho sinh viên USTH khi nộp hồ sơ xin thực tập tại nước ngoài.
Vào năm 2023, chính phủ Pháp áp dụng chính sách tăng học phí cho du học sinh nước ngoài, với mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo và hình thành môi trường học tập tốt hơn. Mức tăng học phí trên bên cạnh những lợi ích thì cũng đặt ra những băn khoăn từ phía du học sinh. Tuy nhiên, một thông tin tốt đó là có nhiều cơ sở đào tạo uy tín của Pháp sẽ không áp dụng chính sách này vào năm học mới.
Email: [email protected]
Đại học Anh QuốcĐại Học Khoa Học và Công Nghệ Hà Nội
British University Vietnam là đại học quốc tế duy nhất tại Việt Nam cung cấp chương trình Cử nhân đào tạo chuẩn Anh và nhận bằng tốt nghiệp hoàn toàn giống các sinh viên học tập tại Anh. Các chương trình tại BUV được University of London và Staffordshire University cấp bằng với các khối ngành Du lịch, Marketing, Tài chính, Kinh tế, Kế toán. Với mức học phí trên 250 triệu đồng/ năm và khóa học của trường thường kéo dài 3 năm, vậy nên trung bình để tốt nghiệp được ở trường đại học Anh quốc các bạn cần có số tiền khoảng hơn 821,947,000 triệu đồng, nếu kể thêm một số phí khác khoảng 1 tỷ 051 triệu đồng.
Vậy thì các bạn sinh viên khi học tập ở đây sẽ được gì:
Bằng tốt nghiệp của BUV là do Đại học Staffordshire hoặc Đại học London cấp, được công nhận trên tất cả các quốc gia.
Tại BUV, tất cả sinh viên đều có một giảng viên hướng dẫn theo sát từ kỳ 1 và tư vấn về học tập cũng như thực tập, đi làm thêm
Hằng năm, trường tổ chức rất nhiều hội thảo, lớp kỹ năng cho sinh viên, được gặp nhiều chuyên gia, lãnh đạo từ các công ty, tập đoàn lớn và được truyền năng lượng từ họ. Ngoài ra, tất cả sinh viên đều được trường giới thiệu đi thực tập tại các doanh nghiệp để học hỏi kinh nghiệm như KPMG, Vietcombank…
Các phòng học được trang bị hiện đại, tạo điều kiện tốt nhất cho các hoạt động giảng dạy. Thư viện với lượng sách chuyên môn khổng lồ và khu tự học yên tĩnh cho sinh viên học bài.
Địa chỉ: Khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Điện thoại: 096 662 99 09
Email: [email protected]
Đại học Ngoại Thương Hà NộiĐại học Anh Quốc
Nếu bạn là người đam mê kinh doanh và năng động sáng tạo thì đây là ngôi trường lý tưởng để bạn đặt chân đến. Đại học Ngoại Thương vốn rất nổi tiếng với các chương trình đào tạo chuyên sâu về kinh tế, đặc biệt là chuyên ngành kinh tế đối ngoại, trường hợp tác và liên kết với rất nhiều trường đại học ở nước ngoài để tạo điều kiện, hỗ trợ các sinh viên giao lưu, học hỏi và du học.
Học phí Đại học ngoại thương Hà Nội 2023 – 2023 được dự kiến sẽ tăng nhẹ so với năm trước và mức học phí cũ của 2023 -2023 đối với chương trình đại trà là: 18.3 triệu đồng/sinh viên/năm. Dự kiến học phí được điều chỉnh hàng năm không quá 10%/năm.
Học phí chương trình Chất lượng cao, chương trình Kinh doanh quốc tế theo mô hình tiên tiến của Nhật Bản,chương trình Kế toán – kiểm toán định hướng nghề nghiệp ACCA, chương trình chuyên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng định hướng nghề nghiệp quốc tế dự kiến là 33 triệu đồng/năm.
Học phí chương trình tiên tiến dự kiến là 55 triệu đồng/năm. Dự kiến học phí của các chương trình này được điều chỉnh hàng năm không quá 10%/năm.
Địa chỉ: 91 Phố Chùa Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 024 3259 5160
Email: [email protected]
Đại học Ngoại Thương Hà Nội
Đại học Kinh Tế Quốc DânĐại học Ngoại Thương Hà Nội
Nhắc tới Đại Học Kinh Tế Quốc Dân là nhắc tới tòa nhà thế kỉ nổi tiếng – niềm tự hào của biết bao Neuers. Ngôi trường này được coi là một trong những ngôi trường hàng đầu về đào tạo kinh tế với đa dạng chuyên ngành đào tạo như: Kiểm – kế toán, Tài chính ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Luật, Bất động sản,.. Đây là một môi trường năng động cho các bạn sinh viên rèn luyện và trải nghiệm suốt 4 năm đại học để có đủ tự tin và kiến thức làm việc trong một môi trường đa quốc gia. Các câu lạc bộ luôn hoạt động một cách sôi nổi và tích cực khiến sinh viên ở đây luôn tự tin, năng động trước đám đông. Các chuyên ngành đào tạo chuyên sâu với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm và rất nhiệt tình. Tuy nhiên, thì học phí luôn là vấn đề nỗi lo của các bạn sinh viên ở đây, cụ thể là:
Học phí trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2023 đối với hệ đại học chính quy sẽ dao động trong khoảng 16.000.000 – 18.000.000 đồng/ năm. Đối với những chương trình đào tạo chất lượng cao, học bằng tiếng Anh thì mức học phí sẽ cao hơn 2 lần trở lên. Mức học phí này có thể thay đổi qua mỗi năm tuy nhiên sự thay đổi sẽ không lớn hơn hoặc nhỏ hơn 10% so với năm trước.
Đại học FPTĐại học Kinh Tế Quốc Dân
Trường Đại học FPT là một trường đại học tư thục tại Việt Nam, thuộc tập đoàn FPT, do Tập đoàn FPT đầu tư 100% vốn, trở thành trường đại học đầu tiên do một doanh nghiệp thành lập tại Việt Nam. Hiện nay, trường có 16.000 sinh viên các hệ đào tạo, trong đó riêng sinh viên khối đại học là hơn 6.000. Với đa dạng các chuyên ngành đào tạo như : Công nghệ thông tin, Kĩ thuật phần mềm, Thiết kế đồ họa, Tài chính ngân hàng,….Ở Đại học FPT, sinh viên được tiếp cận với giảng viên trong nước, giảng viên người nước ngoài; tham gia các chương trình trao đổi sinh viên quốc tế.
Số kỳ học: 9 học kỳ (bao gồm cả giai đoạn thực tập tại doanh nghiệp).
Thời lượng học mỗi kỳ: 4 tháng.
Học phí chuyên ngành ngôn ngữ: 20.700.000 VNĐ/học kỳ.
Học phí các chuyên ngành khác: 25,300,000 VNĐ/ học kỳ
Học phí Chương trình dự bị tiếng Anh: (Dành cho các sinh viên chưa đủ trình độ tiếng Anh tương đương với chuẩn TOEFL iBT 80 hoặc IELTS (Học thuật) 6.0)
Số mức học tối đa: 5 mức.
Thời lượng học mỗi mức: 2 tháng.
Học phí: 10.350.000 VNĐ/mức
Địa chỉ: Khu Giáo dục và Đào tạo, Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, km29 đại lộ Thăng Long, Thạch Thất, Xuân Mai, HN
Điện thoại: 024 7300 1866
Hotline tư vấn tuyển sinh (toàn quốc): 0866231915
Email: [email protected]
Đại học FPT
Đại học Thăng LongTrường Đại học Thăng Long – Thang Long University là một trường đại học tư thục ở TP Hà Nội, Việt Nam. Là cơ sở giáo dục bậc đại học ngoài công lập đầu tiên trong chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Học phí trung bình các ngành (Tức các ngành phía dưới): 22 triệu đồng/năm
Học phí Ngành Ngôn ngữ Nhật, ngôn ngữ Hàn và Quản trị dịch vụ du lịch – Lữ hành: 24 triệu đồng/năm
Học phí Ngành Ngôn ngữ Anh, ngôn ngữ Trung Quốc và Điều dưỡng: 23 triệu đồng/năm
Học phí sẽ tăng từng năm nhưng không quá 5% học phí năm trước
Địa chỉ: Nghiêm Xuân Yêm, Đại Kim, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại: (84-24) 38 587 346
Tổng đài tư vấn tuyển sinh: 024 9999 1988 (08:00 – 17:00 hàng ngày)
Fax: 024 3563 6775
Email: [email protected] – [email protected]
Đại học Thăng Long
Đại học RMITĐại học Thăng Long
Đại học RMIT Việt Nam là phân hiệu của trường đại học Royal Melbourne Institute of Technology tại Úc, trường hoạt động tại Việt Nam với hai học sở tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Đây có lẽ là ngôi trường quán quân về mức học phí với cao nhất Kinh tế và Tài chính với mức học phí là 277.920.000 đồng/ một năm, thấp nhất Kỹ sư Robot và Cơ điện tử (Honours) 167.404.000 đồng/ năm. Trung bình 4 năm ngành có học phí cao nhất là 833.760.000 đồng. Một con số thật đáng kinh khủng so với mặt bằng chung của các trường đại học ở Việt Nam. Nhìn một cách toàn diện hơn thì con số này không có gì là đáng ngạc nhiên cả bởi học phí ở ngôi trường này thì luôn đi kèm với chất lượng không ngừng đổi mới:
Đây là ngôi trường quốc tế của Úc. Sinh viên theo học tại Đại học RMIT Việt Nam sẽ tốt nghiệp với bằng được cấp bởi Đại học RMIT tại Melbourne, đạt tiêu chuẩn cao nhất của hệ thống giáo dục Úc và được công nhận bởi nhà tuyển dụng trên toàn thế giới.
Top 1% các trường đại học tốt nhất toàn cầu
Top 14 các trường đại học tốt nhất ở Úc.
Xếp thứ 37 trên thế giới về năng lực học thuật quốc tế của đội ngũ giảng viên.
Xếp thứ 17 trên thế giới về chuyên ngành Nghệ thuật và Thiết kế (hạng 1 tại Úc)
Xếp thứ 28 trên thế giới về chuyên ngành Kiến trúc và Môi trường xây dựng (hạng 4 tại Úc).
Top 100 trường đại học hàng đầu thế giới về các ngành Kỹ sư Điện và Điện tử; Truyền thông; Kinh doanh và Quản Lý.
Phòng Thực hành An ninh mạng và Logistics với các thiết bị hiện đại, tiên tiến nhất cho sinh viên thực nghiệm.
Phòng thực hành Tiếng Anh rộng rãi và hiện đại với các máy tính được cài đặt phần mềm chuyên dụng cho việc học và thực hành tiếng Anh.
Thư viện mang lại hơn 300 nghìn đầu sách, báo-tạp chí và sách điện tử. Sinh viên cũng có thể tiếp cận thư viện điện tử đồ sộ của RMIT tại Úc.
Được sử dụng cơ sở học tập đẳng cấp quốc tế gồm các sân thể thao, phòng tập thể hình được trang bị đầy đủ và một khu phức hợp thể thao trong nhà, phòng Giải trí và Sự kiện đa chức năng.
Chất lượng giảng dạy:
Giảng viên tại RMIT Việt Nam cộng tác cùng giảng viên Đại học RMIT Melbourne giàu kinh nghiệm cùng giảng dạy.
Sinh viên được trang bị trình độ Anh ngữ thành thạo, đáp ứng chuẩn quốc tế trong học đại học.
Địa chỉ: Tòa nhà Handi Resco, 521 đường Kim Mã, quận Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: (+84) 24 3726 1460
Email: [email protected]
Đăng bởi: Ngọc Luyện Nguyễn
Từ khoá: 10 Trường đại học có học phí cao nhất khu vực miền Bắc
Thủy Vực Là Gì – Hệ Sinh Thái Thủy Vực Chọn Lọc
Dòng chảy mặt, và nước thấm được tích luỹ và được trữ trong những hồ nước ngọt. Mặc dù vậy, không phải tất cả dòng chảy mặt đều chảy vào các sông. Một lượng lớn nước thấm xuống dưới đất. Một lượng nhỏ nước được giữ lại ở lớp đất sát mặt và được thấm ngược trở lại vào nước mặt (và đại đương) dưới dạng dòng chảy ngầm. Một phần nước ngầm chảy ra thành các dòng suối nước ngọt. Nước ngầm tầng nông được rễ cây hấp thụ rồi thoát hơi qua lá cây. Một lượng nước tiếp tục thấm vào lớp đất dưới sâu hơn và bổ sung cho tầng nước ngầm sâu để tái tạo nước ngầm (đá sát mặt bảo hoà), nơi mà một lượng nước ngọt khổng lồ được trữ lại trong một thời gian dài. Tuy nhiên, lượng nước này vẫn luân chuyển theo thời gian, có thể quay trở lại đại dương, nơi mà vòng tuần hoàn nước “kết thúc” … và lại bắt đầu.
Nước trong các đại dương
Đại dương là kho chứa nước
Trong những thời kỳ khí hậu lạnh hơn nhiều đỉnh núi băng và những dòng sông băng được hình thành, một lượng nước trái đất khá lớn được tích lại dưới dạng băng làm giảm bớt lượng nước trong những thành phần khác của vòng tuần hoàn nước. Điều này thì ngược lại trong thời kỳ ấm. Cuối thời kỳ băng hà những sông băng bao phủ 1/3 bề mặt trái đất, và mực nước các đại dương thì thấp hơn ngày nay khoảng 122 m (400 feet). Cách đây khoảng 3 triệu năm, khi trái đất ấm hơn, mực nước của các đại dương có thể đã cao hơn hiện nay khoảng 50 m (165 feet).
Sự luân chuyển trong các đại dương
Bốc hơi: nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí hay hơi
Bốc hơi và nguyên nhân xuất hiện của nó
Bốc hơi nước là một quá trình nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi hoặc khí. Bốc hơi nước là đoạn đường đầu tiên trong vòng tuần hoàn mà nước chuyển từ thể lỏng thành hơi nước trong khí quyển. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng các đại dương, biển, hồ và sông cung cấp gần 90% độ ẩm của khí quyển qua bốc hơi, với 10% còn lại do thoát hơi của cây.
Bốc hơi nước điều khiển chu trình tuần hoàn nước
Bốc hơi nước từ các đại dương là cách chính để nước được luân chuyển vào trong khí quyển. Diện tích rất lớn của các Đại Dương (trên 70% diện tích bề mặt của trái đất được bao phủ bởi các đại dương) cung cấp những cơ hội lớn cho quá trình bốc hơi diễn ra. Trên phạm vi toàn cầu lượng nước bốc hơi cũng bằng với lượng giáng thủy. Mặc dù vậy, tỉ lệ giữa lượng nước bốc hơi và lượng giáng thuỷ biến đổi theo vùng địa lý. Thông thường trên các đại dương lượng bốc hơi nhiều hơn lượng giáng thủy, trong khi đó trên mặt đất, lượng giáng thủy vượt quá lượng bốc hơi. Phần lớn lượng nước bốc hơi từ các đại dương rơi ngay trên đại dương qua quá trình giáng thrủy. Chỉ khoảng 10% của nước bốc hơi từ các đại dương được vận chuyển vào đất liền và rơi xuống thành giáng thuỷ. Khi bốc hơi, một phân tử nước tồn tại trong khí quyển khoảng 10 ngày.
Nước khí quyển: Nước được trữ trong khí quyển dưới dạng hơi, như những đám mây và độ ẩm
Mặc dù khí quyển không là kho chứa khổng lồ của nước, nhưng nó là một “siêu xa lộ” để luân chuyển nước khắp toàn cầu. Trong khí quyển luôn luôn có nước: những đám mây là một dạng nhìn thấy được của nước khí quyển, nhưng thậm chí trong không khí trong cũng chứa đựng nước – những phần tử nước này quá nhỏ để có thể nhìn thấy được. Thể tích nước trong khí quyển tại bất kỳ thời điểm nào vào khoảng 12.900 km3. Nếu tất cả lượng nước khí quyển rơi xuống cùng một lúc, nó có thể bao phủ khắp bề mặt trái đất với độ dày 2,5 cm.
Sự ngưng tụ hơi nước: Đó là quá trình nước chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
Sự ngưng tụ hơi nước là quá trình hơi nước trong không khí được chuyển sang thể nước lỏng. Ngưng tụ hơi nước rất quan trọng đối với chu trình tuần hoàn nước bởi vì nó hình thành nên các đám mây. Những đám mây này có thể tạo ra mưa, nó là cách chính để nước quay trở lại trái đất. Ngưng tụ hơi nước là quá trình ngược với bốc hơi nước.
Sự ngưng tụ hơi nước trong không khí.
Thậm chí trên những bầu trời trong xanh không một gợn mây, thì nước vẫn tồn tại dưới hình thức hơi nước và những giọt nước li ti không thể nhìn thấy được. Những phân tử nước kết hợp với những phân tử nhỏ bé của bụi, muối, khói trong khí quyển để hình thành nên các hạt nhân mây (giọt mây nhỏ, đám mây nhỏ), nó gia tăng khối lượng và phát triển thành những đám mây. Khi những giọt nước kết hợp với nhau, gia tăng về kích thước, những đám mây có thể phát triển và mưa có thể xãy ra.
Giáng thủy: Sự rơi của nước ra khỏi các đám mây, dưới thể lỏng hoặc rắn.
Giáng thủy là nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng mưa, mưa tuyết, mưa đá, tuyết. Nó là cách chính để nước khí quyển quay trở lại trái đất. Phần lớn lượng giáng thuỷ là mưa.
Các hạt mưa hình thành như thế nào?
Lượng mưa biến đổi theo không gian và thời gian
Lượng giáng thủy phân bố không đều trên thế gíơi, trong một nước hoặc thậm chí trong một thành phố. Ví dụ, tại Atlanta, Georgia, Mỹ, một trận mưa giông mùa hè có thể sản sinh ra một lớp nước mưa dày 2,5 cm hoặc nhiều hơn trên một con đường, trong khi đó ở một vùng khác cách đó vài km thì vẫn khô ráo. Nhưng, tổng lượng mưa một tháng tại Georgia thường nhiều hơn tổng lượng mưa năm tại Las Vegas, Nevada. Kỷ lục thế giới về lượng mưa năm trung bình thuộc về Mt. Waialeale, Hawaii với lượng mưa trung bình là 1.140 cm. Đặc biệt, tại Arica là 1.630 cm trong mười hai tháng (nghĩa là gần 5 cm mỗi ngày). Tương phản với lượng nước mưa dồi dào tại Arica, ở Chile đã từng không có mưa trong 14 năm.
Lượng nước trữ dưới dạng băng và tuyết: Nước ngọt được trữ trong những sông băng, những cánh đồng băng và những cánh đồng tuyết.
Những đỉnh núi băng trên thế gíơi
Nước được giử lâu dài trong băng, tuyết, và các sông băng là một thành phần của vòng tuần hoàn nước toàn cầu. Vùng Nam cực chiếm 90% tổng lượng băng của trái đất, các đỉnh núi băng ở Greenland chiếm 10% tổng lượng băng toàn cầu.
Trên phạm vi toàn cầu, khí hậu luôn luôn thay đổi một cách chậm chạp mà con người khó nhận biết. Đã từng có những thời kỳ ấm thuộc kỷ khủng long cách đây 100 triệu năm, và những thời kỳ lạnh, như kỷ băng hà cuối cùng cách đây 20.000 năm. Trong kỷ băng hà cuối cùng này nhiều nơi của bắc bán cầu bị bao phủ trong băng và những dòng sông băng. Gần hết Canada, nhiều vùng phía Bắc Châu Á và Châu Âu, một vài vùng ở nước Mỹ cũng bị những dòng sông băng bao phủ.
Một vài sự thật về các dòng sông băng và những đỉnh núi băng
Dòng chảy tuyết tan vào các sông: dòng chảy mặt từ tuyết và băng chảy theo nước mặt.:
Để hiểu được dòng tuyết tan ảnh hưởng như thế nào đến dòng chảy sông ngòi có thể dựa vào biểu đồ đường quá trình lưu lượng trung bình ngày trong 4 năm của sông North Fork American tại đập North Fork ở California. Các đỉnh cao trong biểu đồ phần lớn là do dòng tuyết tan. So sánh các giá trị nhận thấy dòng chảy ngày trung bình nhỏ nhất trong tháng 3/2000 là 1.200 feet khối trên giây, trong khi đó lưu lượng trong tháng 8 là 55 – 75 feet khối trên giây.
Dòng chảy từ tuyết tan biến đổi theo mùa và theo năm. So sánh các đỉnh lũ giữa trận lũ lớn trong năm 2000 và trận lũ nhỏ hơn nhiều trong năm 2001, giống như có một trận hạn hán lớn ảnh hưởng đến California trong năm 2001. Nhưng sự thiếu hụt nước là do nước được trữ trong băng vào mùa đông ảnh hưởng đến tổng lượng nước các tháng còn lại của năm. Sự thiếu hụt nước cũng ảnh hưởng đến lượng nước trong các hồ tại hạ lưu, và sự thiếu hụt nước ở các hồ lại ảnh hưởng đến lượng nước tưới và nước cấp thành phố.
Dòng chảy mặt: dòng chảy mặt từ mưa chảy trên bề mặt đất vào những sông gần nhất.
Nhiều người chỉ nghĩ đơn giản rằng mưa rơi, chảy tràn trên mặt đất (dòng chảy mặt) và chảy vào sông, sau đó đổ ra các đại dương. Đó là sự đơn giản hoá, bởi vì các sông còn nhậnvà mất nước do thấm. Tuy nhiên, lượng lớn nước trong sông là do dòng chảy trực tiếp trên mặt đất cung cấp và được định nghĩa là dòng chảy mặt.
Thông thường, một phần nước mưa rơi thấm ngay vào đất, nhưng khi đất đạt tới trạng thái bão hoà hay không thấm, thì bắt đầu chảy theo sườn dốc thành dòng chảy. Trong một trận mưa lớn, bạn có thể nhìn thấy các dòng nước nhỏ chảy xuôi sườn dốc. Nước sẽ chảy theo những kênh trên mặt đất trước khi chảy vào trong các sông lớn. Hình vẽ biểu diễn dòng chảy mặt (dòng chảy ra từ con đường) chảy vào một con lạch nhỏ như thế nào. Trong trường hợp này dòng chảy mặt chảy trên những vùng đất trống và lắng đọng bùn cát vào trong sông (không tốt cho chất lượng nước). Dòng chảy mặt chảy vào sông, lại bắt đầu hành trình quay trở về đại dương.
Dòng chảy sông ngòi: Sự di chuyển của nước trong lòng dẫn tự nhiên, như sông
Cục Địa chất Mỹ định nghĩa “dòng chảy” là lượng nước chảy trong sông, suối, hoặc lạch nước.
Tầm quan trọng của sông ngòi
Sông ngòi rất quan trong không chỉ đối với con người mà đối với cuộc sống khắp mọi nơi. Sông ngòi không chỉ là một nơi rộng lớn cho con người và những con vật của họ hoạt động, con người còn sử dụng nước sông cho nhu cầu nước uống và nước tưới, sản xuất ra điện, làm sạch chất thải (xử lý nước thải), giao thông thuỷ, và kiếm thức ăn. Sông ngòi còn là môi trường sống chính cho tất cả các loài động và thực vật nước. Sông ngòi bổ sung cho tầng ngậm nước ngầm dưới mặt đất qua lòng sông, và tất nhiên cả đại dương.
Một điều rất quan trọng khi nghiên cứu về sông ngòi là phải xem xét các lưu vực sông. Lưu vực sông là gì? Nếu bạn đang đứng trên mặt đất ngay bây giờ, hãy nhìn xuống. Bạn và tất cả mọi người đang đứng trên một lưu vực sông. Một lưu vực sông là vùng mà tại đó tất cả nước rơi và tiêu thoát chảy theo cùng một dòng. Lưu vực sông có thể chỉ nhỏ bằng một vết chân trên bùn hoặc đủ rộng để bao phủ toàn bộ vùng thoát nước vào trong sông Mississippi ở đó nước chảy vào Vịnh Mexico. Các lưu vực nhỏ hơn được chứa trong những lưu vực lớn hơn. Các lưu vực sông rất quan trọng vì dòng chảy và chất lượng nước của một con sông chịu tác động của nhiều thứ, có ảnh hưởng của con người hay không có ảnh hưởng của con người, xuất hiện trong những vùng phía trên mặt cắt cửa ra của lưu vực.
Dòng chảy sông ngòi luôn luôn biến đổi
Dung tích nước ngọt: Lượng nước ngọt tồn tại trên mặt đất.
Nước ngọt trên mặt đất, một thành phần của chu trình nước, yếu tố cần thiết cho mọi sự sống trên trái đất. Nước mặt bao gồm nước trong các dòng sông, ao, hồ, hồ nhân tạo, và các đầm lầy nước ngọt.
Lượng nước trong các sông và hồ luôn luôn thay đổi phụ thuộc vào lưu lượng vào và ra. Dòng chảy vào từ mưa, dòng chảy tràn trên mặt đất, lượng nước ngầm dưới đất, và lượng nước gia nhập từ các sông nhánh. Dòng chảy ra khỏi các hồ và sông bao gồm lượng bốc hơi và dung tích nước bổ sung cho nước ngầm. Con người cũng sử dụng nước mặt cho các nhu cầu thiết yếu của mình. Lượng và vị trí của nước mặt thay đổi theo thời gian và không gian, một cách tự nhiên hay dưới sự tác động của con người.
Trong ảnh vùng châu thổ sông Nile ở Ai cập, cuộc sống có thể sinh sôi tại những vùng sa mạc nếu được cung cấp đủ lượng nước (mặt hoặc ngầm). Nước trên mặt đất thực sự giúp duy trì cuộc sống. Nước ngầm tồn tại thông qua sự di chuyển của nước mặt vào trong tầng nước ngầm dưới mặt đất. Nước ngọt trên bề mặt trái đất tương đối khan hiếm. Chỉ khoảng 3% của tổng lượng nước trái đất là nước ngọt, các hồ nước ngọt và các đầm (nước) ngọt chiếm 0,29% tổng lượng nước ngọt trên trái đất, hồ BaiKal ở Châu Á chiếm 20% tổng lượng nước ngọt trên trái đất, Hồ Lớn (Huron, MichiGan, và Superior) cũng chiếm 20% tổng lượng nước ngọt trên trái đất. Các sông chỉ chiếm khoảng 0,006% tổng lượng nước ngọt trên trái đất. Ta có thể nhận thấy rằng nước ngọt, yếu tố cần thiết cho sự tồn tại cuộc sống trên trái đất, chỉ chiếm một phần cực nhỏ “một giọt nước trong biển cả mênh mông” của tổng lượng nước trên trái đất.
Sự thấm: Sự di chuyển của nước từ mặt đất vào trong lòng đất hay các khe nứt của đá.
Nước ngầm bắt đầu khi có mưa
Một phần lượng nước thấm xuống sẽ được giữ lại trong những tầng đất nông, ở đó nó có thể chảy vào sông nhờ thấm qua bờ sông. Một phần nước thấm xuống sâu hơn, bổ sung cho các tầng nước ngầm. Nếu tầng nước ngầm nông hoặc đủ độ rỗng để cho phép nước chảy tự do qua nó, con người có thể khoan các giếng trong tầng nước ngầm này và sử dụng nước cho những mục đích của mình. Nước ngầm có thể di chuyển được những khoảng cách dài hoặc được trữ lại trong tầng nước ngầm trong một thời gian dài trước khi quay trở lại bề mặt hoặc qua thấm vào các thuỷ vực khác, như thấm vào các sông và đại dương.
Nước sát mặt
Lưu lượng nước ngầm: Sự chuyển động của nước ngầm ra khỏi mặt đất.
Bạn nhìn thấy nước xung quanh bạn mỗi ngày như các hồ, các sông, băng, mưa và tuyết. Nhưng lượng nước mà bạn không thể nhìn thấy được – nước ngầm (nước tồn tại và di chuyển trong lòng đất) – lại chiếm một lượng rất lớn. Nước ngầm đóng góp lớn cho dòng chảy sông ngòi của nhiều con sông. Con người đã sử dụng nước ngầm từ hàng ngàn năm nay và vẫn đang tiếp tục sử dụng nó hàng ngày, phần lớn cho nhu cầu nước uống và nước tưới. Cuộc sống trên trái đất phụ thuộc vào nước ngầm cũng giống như là nước bề mặt.
Nước ngầm chảy bên dưới mặt đất.
Trong sơ đồ này, hướng và tốc độ di chuyển nước ngầm được tính thông qua các đặc trưng của tầng nước ngầm và lớp cản nước (ở đây nước khó chảy qua). Sự chuyển động của nước bên dưới mặt đất phụ thuộc vào độ thấm (nước thấm khó khăn hay dễ dàng) và khe rỗng của đá bên dưới mặt đất (số các khe hở trong vật liệu). Nếu các lớp đá cho phép nước chảy qua nó tương đối tự do thì nước ngầm có thể di chuyển được những khoảng cách đáng kể trong thời gian vài ngày. Nhưng nước ngầm cũng có thể thấm sâu hơn vào các tầng nước ngầm sâu ở đó nó sẽ mất hàng ngàn năm để di chuyển trở lại vào môi trường.
Các suối: đó là nơi nước ngầm chảy lên bề mặt đất.
Suối là gì?
Các con suối có thể hình thành trong bất kỳ loại đá nào, nhưng phần lớn chúng hình thành trong các loại đá vôi và đolomit, dễ dàng rạn nứt và hoà tan do mưa axit. Khi đá bị phá huỷ và hoà tan, các khoảng trống hình thành cho phép nước chảy qua. Nếu dòng chảy theo phương ngang, nó có thể chảy tới mặt đất, hình thành các con suối.
Nước suối không phải bao giờ cũng sạch.
Các suối nước nóng
Các suối nước nóng vẫn chỉ là suối thông thường nhưng nước tại đó ấm, một vài chỗ còn nóng như các con suối bùn đang sôi sùng sục ở Công Viên Quốc Gia Yellowstone, Wyoming, Mỹ. Nhiều suối nước nóng xuất hiện ở những vùng gần núi lửa hoạt động, được bổ sung nước nóng do tiếp xúc với đá nóng sâu dưới bề mặt đất. Càng dưới sâu các tảng đá càng nóng hơn, và nếu nước dưới sâu bề mặt đất chảy tới một khe nứt rộng nó có thể tạo ra một dòng chảy lên lớp đất trên mặt, và tạo ra một suối nước nóng. Các suối nước ấm nổi tiếng vùng Georgia và suối nước nóng vùng Arkansas là các loại điển hình. Quả đúng vậy, các suối nước ấm xuất hiện trên khắp thế giới và ngay cả trong các vùng băng trôi, những người dân hạnh phúc vùng Greenlanders có thể nói với bạn điều này.
Thoát hơi: là quá trình hơi nước thoát ra từ các cây trồng vào khí quyển.
Thoát hơi là quá trình nước được vận chuyển từ các rễ cây đến các lỗ nhỏ bên dưới bề mặt lá, ở đây nước chuyển sang trạng thái hơi và thoát vào khí quyển. Do đó, thoát hơi thực chất là bốc hơi của nước từ lá cây. Lượng nước bốc thoát hơi từ cây trồng ước tính chiếm khoảng 10% của hàm lượng nước trong khí quyển.
Thoát hơi thực vật là một quá trình không nhìn thấy được, khi nước đang bốc hơi trên bề mặt các lá cây, bạn không thể đi ra ngoài và nhìn thấy các lá cây đang bốc thoát hơi. Trong mùa phát triển của cây trồng, một lá cây sẽ bốc thoát hơi nước nhiều lần hơn trọng lượng của chính nó. Một mẫu Anh trồng ngô có thể bốc thoát hơi được khoảng 11.400 – 15.100 lít nước/ngày, và một cây sồi lớn có thể bốc hơi được 151.000 lít nước/năm.
Lượng nước bốc thoát hơi từ cây cối biến đổi lớn theo thời gian và không gian. Một số nhân tố tác động đến tốc độ bốc thoát hơi nước:
Lượng trữ nước ngầm: Lượng nước tồn tại bên dưới bề mặt đất trong một thời gian rất dài.
Một lượng lớn nước được trữ trong đất. Nước này vẫn tiếp tục chuyển động, có thể rất chậm, và nó vẫn là một phần của vòng tuần hoàn nước. Phần lớn nước ngầm là do mưa và lượng nước thấm từ lớp đất mặt. Tầng đất phía trên là vùng không bão hoà, trong tầng này lượng nước thay đổi theo thời gian, mà không làm bão hoà tầng đất. Bên dưới lớp đất này là vùng bão hoà, tất cả các khe nứt, các ống mao dẫn, và các khoảng trống giữa các phân tử đá được lấp đầy nước. Thuật ngữ “nước ngầm” được dùng để mô tả cho khu vực này. Một thuật ngữ khác của nước ngầm là “bể nước ngầm”. Bể nước ngầm là kho chứa nước ngầm khổng lồ và con người khắp nơi trên thế giới phụ thuộc vào nước ngầm trong cuộc sống hàng ngày.
Để tìm thấy nước, phải tìm bên dưới mực nước ngầm … tầng nước ngầm
Hố này giống như một cái giếng đào để lấy nước ngầm. Nếu bức ảnh trên trông rõ nước ngọt, mọi người có thể lấy một cái xô và múc đầy nước. Nhưng bạn biết rằng tại một bãi biển nếu bạn cầm một cái xô và cố gắng múc cạn nước trong hố, thì ngay lập tức nó sẽ được bổ sung nước vì cát cho phép nước thấm qua nó một cách rất dễ dàng, nghĩa là “giếng” của chúng ta có “năng suất cao”. Để lấy nước ngọt, mọi người phải đào một cái giếng đủ sâu tới một tầng nước ngầm. Cái giếng này có thể phải sâu tới hàng trăm hoặc hàng ngàn feet. Nguyên lý lấy nước trong tầng bão hoà với các lỗ rỗng chứa đầy nước cũng tương tự như cái hố của chúng ta tại bãi biển.
Sự phân phối của nước trên trái đất
Biểu đồ và bảng số liệu bên dưới giải thích một cách chi tiết nước trái đất có ở đâu. Chú ý rằng trong 1.386 triệu km3 tổng lượng nước trên trái đất thì trên 96% là nước mặn. Và trong tổng lượng nước ngọt trên trái đất thì 68% là băng và sông băng; 30% là nước ngầm; nguồn nước mặt như nước trong các sông hồ, chỉ chiếm khoảng 93.100 km3, bằng 1/150 của 1% của tổng lượng nước trên trái đất. Nhưng nước sông và hồ là nguồn nước chủ yếu mà con người sử dụng hàng ngày.
Redeem là gì
Bulk cargo là gì
Bí Ẩn Về Khu Vực 51 – Báo Nhân Dân
Khi thông tin mà Bob Lazar tiết lộ dần bị quên lãng, thì không ít tin đồn về sự hiện diện của các thế lực ngoài Trái đất tiếp tục được đưa ra. Đặc biệt, “cơn sốt” UFO lan rộng sau khi một vật thể không xác định rơi ở Roswell (bang New Mexico) vào năm 1947. Mãi cho tới năm 2013, theo quy định của Đạo luật Tự do thông tin (FOIA), tài liệu về Khu vực 51 được Cục Tình báo trung ương Mỹ (CIA) đồng ý công bố, trong đó cho biết Khu vực 51 không phải là nơi nghiên cứu về người ngoài hành tinh như đồn đoán, mà chỉ là nơi thử nghiệm máy bay ném bom tàng hình U2. Khu vực này cũng được sử dụng để thử nghiệm các máy bay quân sự, bao gồm F-117A, A12 và TACIT BLUE (máy bay giám sát chiến trường), thậm chí thử nghiệm vũ khí hạt nhân. Theo CIA, Khu vực 51 được Tổng thống Mỹ Dwight Eisenhower phê chuẩn thành lập năm 1955, với vị trí địa lý nằm bên hồ Groom. Tuy nhiên trong nhiều năm, Khu vực 51 không hề có tên trên bất cứ bản đồ hành chính nào của Mỹ. Và mặc dù khu vực này giáp ranh với Căn cứ không quân Nellis, nhưng các con đường dẫn tới đây đều trống trơn trên bản đồ.
Ảnh chụp Khu vực 51 từ trên cao. Ảnh: GETTY IMAGES
Được bảo vệ nghiêm ngặt
Khi làn sóng hưởng ứng kế hoạch khám phá Khu vực 51 không ngừng lan rộng, được lên kế hoạch sẽ diễn ra tháng 9 tới, tác giả của “lời mời” đã tuyên bố, kế hoạch “đổ bộ” Khu vực 51 chỉ là một trò đùa, người này không có ý định tiếp tục kế hoạch trên. Tuy vậy, CNN cho rằng khi kế hoạch đã đạt được sức hút lớn, truyền cảm hứng cho nhiều trò đùa khác ăn theo, thì mức độ nghiêm trọng của tình hình đã tăng lên tới mức độ không thể ngờ được, đến mức Không quân Mỹ nhận thức được mối lo ngại về an ninh. Mới đây, The Washington Post đã đăng tải nội dung cuộc trò chuyện với bà Laura McAndrews, người phát ngôn của Không quân Mỹ. Trong câu trả lời của mình, bà Laura McAndrews đã cảnh báo những người có ý định khám phá vùng đất bí ẩn Khu vực 51. Đại diện Không quân Mỹ nhấn mạnh, đây là khu vực huấn luyện của quân đội, nên việc cố tình tiếp cận nơi đang huấn luyện lực lượng được trang bị vũ khí là điều hoàn toàn không nên. “Không quân Mỹ luôn sẵn sàng bảo vệ an ninh quốc gia và các tài sản thuộc về nước Mỹ”, bà Laura cho biết.
Annie Jacobsen, tác giả cuốn “Khu vực 51: Lịch sử không bị kiểm duyệt của căn cứ quân sự tối mật Mỹ”, cho biết Khu vực 51 được bảo vệ một cách đáng “ghen tị”, cả về phương diện truyền thông và diện mạo thực tế. Bà không nghĩ Chính phủ sẽ cho phép người nào đó đến gần cơ sở này. Tác giả cũng cho hay, “thông tin sai lệch” và “câu chuyện trang bìa” về hoạt động tại Khu vực 51 chưa bao giờ dừng lại, cho đến tận hôm nay. Do đó, nếu chưa có ai đưa ra được bằng chứng thuyết phục, thì các bí ẩn về hoạt động ở Khu vực 51 vẫn mãi là tin đồn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Khu Vực 1 Là Gì? Khu Vực 1 Được Cộng Bao Nhiêu Điểm Ưu Tiên? Đối Tượng Ưu Tiên Trong Tuyển Sinh Đại Học trên website Ltzm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!