Xu Hướng 10/2023 # Phản Ứng Sau Tiêm Vắc # Top 13 Xem Nhiều | Ltzm.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Phản Ứng Sau Tiêm Vắc # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Phản Ứng Sau Tiêm Vắc được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Ltzm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sởi, quai bị, rubella đều là những bệnh rất dễ lây qua đường hô hấp nếu chưa tiêm ngừa vắc-xin phòng bệnh. Bệnh lây lan rất nhanh và để lại các biến chứng nguy hiểm về sau, thậm chí là tử vong. Phụ nữ đang mang thai bị nhiễm bệnh có nguy cơ hình thành dị tật bẩm sinh cho thai nhi, sinh non hoặc thai chết lưu.1 Vì vậy, việc tiêm phòng sởi – quai bị – rubella cho người lớn và cho trẻ em là hết sức cần thiết.

Hiện nay, đã có vắc-xin kết hợp giúp phòng cùng lúc cả 3 bệnh sởi, quai bị, rubella chỉ trong 1 mũi tiêm. Phổ biến nhất là vắc-xin MMR II được sản xuất tại Mỹ.

Lịch tiêm chủng của vắc-xin này cho trẻ từ 12 tháng đến dưới 7 tuổi như sau:2

Mũi 1: tiêm lần đầu tiên.

Mũi 2: Cách mũi đầu 3 tháng hoặc tiêm lúc trẻ 4 đến 6 tuổi.

Lịch tiêm cho trẻ từ 7 tuổi trở lên và người lớn:2

Mũi 1: lần tiêm đầu tiên.

Mũi 2: cách mũi đầu 1 tháng.

Riêng với phụ nữ trưởng thành, nên hoàn tất phác đồ tiêm chủng vắc-xin phòng 3 bệnh sởi, quai bị, rubella trước khi mang thai ít nhất là 3 tháng.

Giá 1 mũi tiêm theo VNVC Việt Nam hiện nay là 305.000 đồng. Tùy theo nơi tiêm dịch vụ mà giá tiêm sẽ có sự chênh lệch.

1. Phản ứng nhẹ, thường gặp

Một số phản ứng sau tiêm vắc-xin sởi – quai bị – rubella bạn có thể gặp phải như:3

Cảm giác nóng rát hoặc đau nhói ngay tại vùng tiêm.

Ít gặp: Triệu chứng sốt (từ 38°C trở lên), xung quanh vùng tiêm hoặc toàn thân xuất hiện ban đỏ nhưng thường nhẹ.

Hiếm gặp: Phản ứng nhẹ tại chỗ, chai hoặc căng cứng tại nơi tiêm, đau họng, khó chịu, ngất, dễ bị kích thích, sởi không điển hình. Tình trạng viêm tuyến mang tai, buồn nôn, nôn và có thể bị tiêu chảy.

Các phản ứng quá mẫn: Nổi mày đay, khó thở – co thắt khí phế quản có thể xảy ra ngay cả ở những người bệnh không có tiền sử bị dị ứng.

Đau cơ, khớp: Thường thoáng qua và nhanh chóng mất đi. Tình trạng này hay xảy ra ở phụ nữ trưởng thành.

2. Phản ứng nghiêm trọng, hiếm gặp

Ngoài ra, phản ứng sau tiêm vắc-xin sởi – quai bị – rubella có thể nghiêm trọng hơn, bao gồm:3

Ngất xỉu: Một số người gặp tình trạng này sau khi được thực hiện một số thủ thuật y khoa, trong đó có cả tiêm chủng. Khi gặp tình huống này, người tiêm cần được ngồi hoặc nằm nghỉ trong khoảng 10 – 15 phút. Điều này sẽ giúp giảm tình trạng choáng váng, ngất xỉu sau khi tiêm. Đồng thời hạn chế thấp nhất những thương tổn do ngã gây ra.

Chóng mặt, ù tai, hoặc thay đổi thị lực: Có thể gặp ở một số người, sau khi tiêm vắc-xin ngừa sởi – quai bị – rubella.

Tổn thương nghiêm trọng hoặc nặng hơn là tử vong. Tuy nhiên nguy cơ này rất nhỏ. Tình huống này nếu gặp sẽ xảy ra trong vòng vài phút đến vài giờ sau khi tiêm. Do đó, sau tiêm chủng vắc-xin ngừa sởi – quai bị – rubella, tất cả mọi người đều cần phải được theo dõi khoảng 30 phút tại cơ sở tiêm chủng.

Nếu gặp phải những phản ứng sau tiêm vắc-xin sởi – quai bị – rubella nặng và bất thường được liệt kê bên dưới, bạn cần đến gặp ngay Bác sĩ hoặc đến cơ sở y tế gần nhất:4 5

Sốt rất cao liên tục trên 40°C.

Phát ban toàn thân.

Sưng vùng họng và mặt.

Tim đập nhanh bất thường, khó thở, chóng mặt.

Có những hành vi bất thường, cảm thấy yếu.

Các phản ứng này thường bắt đầu xuất hiện sau khi tiêm vài phút hoặc vài giờ.

Luôn sẵn có dụng cụ cấp cứu tình trạng sốc phản vệ khi tiêm phòng sởi-quai bị-rubella cho người lớn.

Cần thận trọng với người có tiền sử bị co giật và tổn thương não.

Quá mẫn với trứng vì vắc xin sống phòng bệnh sởi và quai bị được nuôi cấy trên phôi gà.

Giảm tiểu cầu: Gây trầm trọng thêm tình trạng giảm tiểu cầu ở người đang mắc. Mức độ giảm tiểu cầu sẽ tăng khi tiêm nhắc lại lần sau.

Đối với những trẻ có nhiễm virus HIV nhưng chưa có triệu chứng suy giảm miễn dịch. Vẫn có thể tiêm vắc-xin ở những đối tượng này. Tuy nhiên cần phải theo dõi chặt chẽ bởi khả năng đáp ứng miễn dịch có thể sẽ không bằng so với các trẻ bình thường khác.

Phải thực hiện test tuberculin trước hoặc đồng thời trong lúc tiêm vắc-xin. Đã có nghiên cứu cho thấy ức chế tạm thời tính nhạy cảm của da với tuberculin.

Cũng như những loại vắc-xin khác, MMR-II không gây được đáp ứng 100% trên người đã được tiêm chủng.

Phụ nữ đang cho con bú: cần phải thận trọng khi tiêm phòng. Đã có thông tin về việc vắc-xin phòng rubella bài tiết qua sữa mẹ và có biểu hiện lâm sàng của nhiễm vi-rút rubella trên trẻ bú mẹ.

Tiêm Cả 2 Loại Vắc

Phế cầu khuẩn Streptococcus Pneumoniae có thể gây ra những bệnh nguy hiểm ở nhiều cơ quan trong cơ thể như viêm tai giữa cấp, viêm màng não, viêm phổi, nhiễm trùng huyết, hội chứng nhiễm trùng… Triệu chứng bệnh còn tùy theo theo cơ quan nhiễm bệnh sẽ có những biểu hiện đặc trưng khác nhau.

Ví dụ như viêm phổi có thể bị ớn lạnh, sốt, vã mồ hôi, ho, thở ngắn và đau ngực. Phế cầu khuẩn lây truyền khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc bắn ra các chất tiết đường hô hấp, kể cả người lành mang mầm bệnh trong mũi, cổ họng.

Phế cầu khuẩn là nguyên nhân gây ra hơn 1/3 trường hợp viêm phổi ở người lớn và là nguyên nhân hàng đầu gây viêm phổi, nhiễm trùng máu, tai ở trẻ.

Bất cứ độ tuổi nào cũng có thể mắc bệnh, nguy cơ cao nhất ở trẻ em, người lớn trên 65 tuổi, người bệnh mãn tính hoặc hệ miễn dịch yếu. Hàng ngàn người cao tuổi tại Mỹ tử vong do phế cầu mỗi năm. Tuy vậy, bệnh có thể phòng ngừa được bằng vắc-xin.1

Yếu tố đầu tiên bạn cần hiểu rằng hiện nay có hai nhóm vắc-xin có thể ngăn ngừa bệnh phế cầu:1 2

Vắc-xin ngừa phế cầu khuẩn polysaccharide (PPV23) bảo vệ chống lại 23 loại phế cầu khuẩn có khả năng gây bệnh. Chỉ được phép áp dụng ở trẻ từ 2 tuổi trở lên và người lớn.

Vắc-xin phế cầu khuẩn kết hợp (PVC) bảo vệ chống lại 7, 10 hoặc 13 loại nhiễm khuẩn cầu phổi. Được phép áp dụng cho trẻ sơ sinh và trẻ dưới 5 tuổi. Trong đó, 2 loại vắc-xin được sử dụng phổ biến hiện nay là Synflorix và Prevenar 13 đều thuộc nhóm vắc-xin kết hợp PVC.

Cả hai loại vắc-xin Synflorix và Prevenar 13 đều thuộc nhóm vắc-xin kết hợp PVC. Vậy tiêm cả 2 loại vắc-xin phế khuẩn Synflorix và Prevenar được không? Để trả lời câu hỏi trên, ta cần biết sự khác nhau cơ bản của 2 loại vắc-xin này thông qua bảng sau:3 4 5

Tên vắc-xin Vắc-xin Synflorix (PCV10) Vắc-xin Prevenar 13 (PCV13)

Tác dụng Giúp bảo vệ chống lại 10 chủng phế cầu khuẩn thường gặp nhất Giúp bảo vệ chống lại 13 chủng phế cầu khuẩn thường gặp nhất. Trong đó có 10 tuýp tương tự như vắc-xin Synflorix, cộng thêm 3 loại bổ sung.

Nguồn gốc Do công ty Glaxo SmithKline (Bỉ) sản xuất Được nghiên cứu phát triển bởi tập đoàn Pfizer (Mỹ). Sản xuất tại Anh.

Chỉ định Được chỉ định cho trẻ nhỏ từ 6 tuần đến 5 tuổi Trẻ từ 6 tuần tuổi, người lớn, người cao tuổi, người bị suy giảm miễn dịch, người mắc các bệnh mãn tính (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), lao phổi, bệnh tim mạch, đái tháo đường…)

Giá tham khảo tại VNVC (cập nhật 05/2023) 1.045.000 VNĐ (đã bao gồm chi phí khám, tư vấn với bác sĩ và các tiện ích đi kèm) 1.290.000 VNĐ (đã bao gồm chi phí khám, tư vấn với bác sĩ và các tiện ích đi kèm).

Theo các chuyên gia, cần hoàn tất phác đồ tiêm phòng phế cầu với cùng một loại vắc-xin, hoặc là Synflorix hoặc là Prevenar 13. Tuy nhiên, có thể xem xét chuyển đổi giữa 2 loại vắc-xin trong trường hợp bất khả kháng. Thời điểm chuyển đổi cần theo sự hướng dẫn của bác sĩ.4

Ngoài ra, những trẻ từ 2 tuổi đã hoàn tất phác đồ tiêm phòng vắc-xin Synflorix cũng được khuyến cáo tiêm thêm 01 liều vắc-xin Prevenar 13. Việc tiêm bổ sung giúp kích thích tạo miễn dịch với các chủng vi khuẩn còn lại. Mũi tiêm Prevenar 13 bổ sung cần cách mũi tiêm Synflorix cuối cùng 2 tháng.4 6

Theo nhà sản xuất, cả hai loại vắc-xin không chống chỉ định phối hợp vắc-xin. Nếu phải tiêm thêm cùng lúc 1 loại vắc-xin khác thì cần tiêm ở một vị trí khác trên cơ thể.3 4

Phế cầu khuẩn rất nguy hiểm với sức khỏe nếu cơ thể không có miễn dịch. Bệnh có khả năng gây tử vong nhưng có thể phòng ngừa bằng vắc-xin. Nên chủ động tiêm vắc-xin phế cầu theo đúng liều, đúng lịch để đạt được hiệu quả bảo vệ cơ thể tốt nhất. Bài viết cung cấp thông tin “Tiêm cả 2 loại vắc-xin phế khuẩn Synflorix và Prevenar được không?” Bạn hãy liên hệ với cơ sở y tế hoặc trung tâm tiêm chủng gần nhất để được tư vấn và chủng ngừa phù hợp!

Vắc Xin Phế Cầu Mới Prevenar 13 Cần Tiêm Mấy Mũi?

Bên cạnh việc tìm hiểu vắc xin phế cầu Prevenar 13 tiêm mấy mũi, trước tiên chúng ta cần tìm hiểu vắc xin này là gì? Đem lại hiệu quả như thế nào trong việc phòng bệnh.

Vắc xin phế cầu Prevenar 13 là vắc xin giúp phòng bệnh do phế cầu cộng hợp 13 tuýp. Thực tế, vắc xin này đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo miễn dịch chủ động cho cơ thể. Không chỉ trẻ nhỏ mà còn nhiều nhóm tuổi khác nhau có thể dùng vắc xin phế cầu Prevenar 13.

Vắc xin này có chứa 13 chủng vi khuẩn Streptococcus pneumoniae khác nhau. Có tác dụng rất tốt trong việc giúp phòng các bệnh phế cầu khuẩn xâm lấn nguy hiểm cho người lớn và trẻ em.

Về nguồn gốc xuất xứ, vắc xin này có xuất sứ từ Anh của tập đoàn Pfizer là tập đoàn của Mỹ và vắc xin này được sản xuất tại Anh.

Tại sao cần chú ý tiêm vắc-xin phế cầu Prevenar 13? Thực tế, phế cầu là vi khuẩn hay cư trú ở hầu họng của trẻ em và người lớn. Vi khuẩn phế cầu dễ dàng lây truyền bằng đường hô hấp với nhiều chủng phức tạp. Những người khỏe mạnh nhưng mang vi khuẩn trong người hoặc những người tiếp xúc với người bị bệnh do vi khuẩn này đều dễ dàng mắc bệnh.

Vi khuẩn phế cầu gây ra một số bệnh nghiêm trọng khi chúng xâm nhập được vào cơ thể con người. Điển hình là những bệnh lý như sau:

Bệnh viêm phổi.

Bệnh viêm tai giữa.

Bệnh nhiễm khuẩn huyết.

Viêm màng não và có tỷ lệ tử vong khoảng 10 – 20%.

Thậm chí còn đe dọa đến tính mạng và tỷ lệ tử vong lên đến 50% đối với những người có nguy cơ cao như trẻ nhỏ, người già và những người có hệ miễn dịch bị suy giảm.

Đối với những người mắc bệnh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính nên tiêm phòng để giảm nguy cơ nhập viện do cơn COPD kịch phát, giúp giảm chi phí điều trị bệnh.

Với những lợi ích trên, chúng ta nên tiêm phòng vắc xin Prevenar 13 và cần nắm được thông tin về vắc xin phế cầu Prevenar 13 tiêm mấy mũi.

Trước khi giải đáp thắc mắc về vắc xin phế cầu Prevenar 13 tiêm mấy mũi? Những đối tượng cần tiêm vắc xin phế cầu mới Prevenar 13 có thể là:

Trẻ từ 6 tuần tuổi.

Người già.

Người lớn suy giảm miễn dịch.

Ngoài ra, một số bệnh lý mạn tính như viêm phổi tắc nghẽn mãn tính, bệnh tim mạch, huyết áp, lao phổi, tiểu đường vẫn có thể tiêm vắc xin này được.

Mặc dù tiêm vắc-xin phế cầu đem lại nhiều lợi ích. Nhưng vẫn có một số trường hợp không được tiêm phòng vắc – xin phế cầu Prevenar 13:

Những người bị mẫn cảm với các thành phần trong vắc – xin.

Người bị rối loạn đông máu/ giảm tiểu cầu.

Phụ nữ đang mang thai.

Vắc xin phế cầu Prevenar 13 mấy mũi? Điều này cần dựa vào nhiều yếu tố. Đặc biệt là tùy được phân chia phụ thuộc vào các nhóm tuổi:

Trẻ em từ 2 đến 6 tháng tuổi: gồm tiêm 4 (3 mũi và 1 mũi nhắc lại).

Trẻ em từ 7 đến 11 tháng tuổi: gồm tiêm 3 mũi ( 2 mũi và 1 mũi nhắc lại).

Trẻ em từ 12 đến 23 tháng tuổi: gồm 2 mũi tiêm cơ bản.

Trẻ em trên 24 tháng tuổi – người lớn: tiêm duy nhất 1 mũi.

Lịch tiêm vắc – xin phế cầu mới Prevenar 13

Trẻ từ 2 – 6 tháng

Mũi 1: mũi tiêm đầu tiên.

Mũi 2: tiêm cách mũi một ít nhất 1 tháng.

Mũi 3: tiêm cách mũi hai ít nhất 1 tháng.

Mũi tiêm nhắc lại khi trẻ từ 11 – 15 tháng tuổi và cần cách mũi trước tối thiểu 1 tháng.

Trẻ từ 7 – 11 tháng

Mũi 1: mũi tiêm đầu tiên.

Mũi 2: tiêm cách mũi một ít nhất 1 tháng.

Mũi tiêm nhắc lại: khi trẻ từ 12 tháng trở lên và cách mũi trước tối thiểu 2 tháng.

Lịch tiêm phòng vắc xin phế cầu Prevenar 13 theo từng độ tuổi

Trẻ từ 12 – 23 tháng:

Mũi 1: mũi tiêm đầu tiên.

Mũi 2: tiêm cách mũi một ít nhất 2 tháng.

Số lượng mũi tiêm phụ thuộc vào độ tuổi của trẻ. Vì vậy, phụ huynh cần lưu ý theo dõi con mình tiêm vắc xin phế cầu Prevenar 13 lúc nào để theo dõi số lượng mũi tiêm một cách chính xác.

Hoàn Thành Chuỗi Phản Ứng Hóa Học Ch4→ C2H2→ C4H4→ C4H6→ C3H6

Advertisement

Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học CH4→ C2H2→ C4H4→ C4H6→ C3H6 chuỗi phản ứng hóa học hidrocacbon, được chúng tôi biên soạn, chuỗi phản ứng giúp các bạn học sinh ghi nhớ tính chất của các hidrocacbon đã được học để hoàn thành chuỗi phản ứng một cách tốt nhất. Mời các bạn tham khảo.

Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học CH4→ C2H2→ C4H4→ C4H6→ C3H6

Đáp án hướng dẫn viết phương trình

1) 2CH4 C2H2 + 3H2

2) 2C2H2  C4H4

3) CH≡C-CH=CH2 + 2H2  CH2=CH-CH=CH2

4) C4H10  C3H6 + CH4

Một số chuỗi phản ứng hữu cơ thường gặp

Câu 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau

Đáp án hướng dẫn viết phương trình

(1) CH3COONa + NaOH→ CH4 + Na2CO3

(2) CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl

(3) CH3Cl + Cl2  CH2Cl2 + HCl

(4) CH2Cl2 + Cl2 → CHCl3 + HCl

(5) CHCl3 + Cl2 → CCl4 + HCl

(6) 2CH4 → C2H6 + H2

(7) C2H6 → C2H4 + H2

(8) C2H4 + Cl2 → C2H4Cl2

(9) C2H4Cl2 → C2H3Cl + HCl

(10) C2H3Cl (-CH2CHCl-)n

Đáp án hướng dẫn viết phương trình

(1) (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6

(2) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2

(3) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O

(4) C2H4 + HCl → C2H5Cl

(5) CH3Cl + C2H5Cl + 2Na → 2NaCl + C3H8

(6) C3H8 → C2H4 + CH4

(7) 3C2H4 + 4H2O + 2KMnO4 → 2KOH + 2MnO2 + 3C2H4(OH)2

(8) C2H5OH + O2 → CH3CHO + H2O

(9) CH3CHO + H2 C2H5OH

(10) C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O

(11) 2CH3COOH + LiAlH4 + 2H2O → 2C2H5OH + LiOH + Al(OH)3

Câu 3: Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau: CH3COONa → CH4 → C2H2 → C2H4→ C2H4Br2

Đáp án hướng dẫn viết phương trình

CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3

2CH4 → C2H2 + 3H2(t = 1500 độ С, làm lạnh nhanh)

C2H2 + H2 → C2H4 (Pd/PbCO3, to)

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

Câu 4. Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau: CH4 → C2H2 → C4H4→ C4H6→ polibutadien

Đáp án hướng dẫn viết phương trình

2CH4→ C2H2 + 3H2(t = 1500 độ С, làm lạnh nhanh)

2C2H2 → C4H4

C4H4 + H2 → C4H6

n(CH2=CH−CH=CH2 )→ (CH2−CH=CH−CH2−)n

Câu 5. Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau: CH4 → C2H2→ Vinyl clorua → PVC

Đáp án hướng dẫn viết phương trình

2CH4 → C2H2 + 3H2

C2H2 + HCl → C2H3Cl

nCH2=CHCl → (−CH2−CHCl−)n

Câu 6. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: C4H8 → C4H10 → CH4 → C2H2 → C4H4 → CAg=CAg 

Đáp án hướng dẫn viết phương trình

C4H8 + H2 C4H10

C4H10 CH4 + C3H6

2CH4C2H2 + 3H2

2C2H2C4H4

C2H2 + 2AgNO3+ 2NH3 → C2Ag2+ 2NH4NO3

Câu 7. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau

Đáp án hướng dẫn viết phương trình

(1) C2H2 + H2 C2H4

(2) C2H4 + H2O C2H5OH

(3) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O

(4) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O

(5) 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 ↑

(6) 2CH3COOH + CaCO3 →(CH3COO)2Ca + CO2 + H2O

Chất X, Y, Z lần lượt là

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

C2H4 + H2O C2H5OH (X: C2H4)

C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (Y: CH3COOH)

2CH3COOH + Na2O → 2CH3COONa + H2O

CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 (Z: CH4)

2CH4 C2H2 + 3H2

Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Ankan X có công thức phân tử C5H12. Clo hóa X, thu được 4 sản phẩm dẫn xuất monoclo. Tên gọi của X là

A. 2,2-đimetylpropan

B. 2- metylbutan

C. pentan

D. 2- đimetylpropan

Câu 2. Ankan X có công thức phân tử C6H14. Clo hóa X, thu được 4 sản phẩm dẫn xuất monoclo. Tên gọi của X là

A. 2,2-đimetylbutan

B. 3- metylpentan

C. hexan

D. 2,3- đimetylbutan

Câu 3. Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỷ lệ mol 1 : 1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223 %. Công thức phân tử của X là

A.C4H8

B. C3H6

C. C3H8

D. C2H4

Câu 4. Cho Hiđrocacbon X phản ứng với brom(trong dung dịch) theo tỷ lệ mol 1 : 1 thì được chất hữu cơ Y(chứ 74,08% brom về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là

A. but-1-en

B.etilen

C. but-2-en.

D. propilen

Câu 5. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa?

A. CH3 – CH = CH2

B. CH2 – CH – CH = CH2.

C. CH3 – C ≡ C – CH3

D. CH3 – CH2 – C ≡ CH2

Câu 6. Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH2 = CH – CH2 – CH3

B. CH3 – CH – C(CH3)2.

C. CH3 – CH = CH – CH2 – CH3

D. (CH3)2 – CH – CH = CH2

Câu 7. Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y,sản phẩm khi hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được số gam kết tủa là

A.30 gam

B. 10gam

C. 40 gam

D. 20 gam

Câu 8. Dẫn từ từ 6,72 lit (đktc) hỗn hợp X gồm etilen và propilen và dung dịch brom, dung dịch brom bị nhạt màu, và không có khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tắng 9,8 gam. Thành phần phần trăm theo thể tích của etilen trong X là

A.50,00%

B. 66,67%

C. 57,14%

D. 28,57%

Câu 9. Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỷ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có khối lượng so với He là 5. Hiệu xuất của phẩn ứng hiđro hóa la

A. 20%

B. 25%

C. 50%

D. 40%

Câu 10. Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. but-1-en

B. but-2-en.

C. 1,2-dicloetan

D. 2-clopropen

Câu 11. Ứng với công thức phân tử C5H10có bao nhiêu Anken đồng phân cấu tạo

A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 7.

Câu 12. Cho hỗn hợp A gồm metan, axetilen và etilen. Lấy 8,6 gam A tác dụng hết với dung dịch Br2 dư thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3

Advertisement

3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của metan có trong A là

trong NH, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của metan có trong A là

A. 40%.

B. 20%.

C. 25%

D. 50%.

…………….

Phần 2: Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

1 B 2 B 3 B 4 A

5 D 6 C 7 A 8 B

9 C 10 B 11 B 12 D

Câu 7. 

Phân tử Z hơn phân tử X 2 nhóm CH2 → MZ = MX + 28

→ MZ = 2MX → 2MX = MX + 28 → MX = 28 → X là C2H4

Câu 8. 

C2H4: x mol; C3H6: y mol

⇒x + y = 0,3 mol (1)

mdung dịch sau phản ứng tăng = mX

⇒ 28x + 42y = 9,8 (2)

Từ (1)(2) ⇒ x = 0,2 mol; y = 0,1 mol

%VC2H4 = 0,2 : 0,3. 100% = 66,67%

Câu 9. 

MX = 15 ⇒ nH2 : nC2H4 = 1 : 1 (Hiệu suất tính theo 1 trong 2)

Giả sử X có 1mol H2 và 1 mol C2H4

H2 + C2H4   C2H6

Bảo toàn khối lượng: mX = mY

⇒ CnH2n-2

⇒ nY = 2 : 4/3 = 1,5 mol

Ta có n khí giảm = nX – nY = nH2 pư = 2 – 1,5 = 0,5 mol

⇒ H% = 0,5 : 1. 100% = 50%

Câu 11. Các đồng phân cấu tạo mạch hở của C5H10 là (không xét đồng phân hình học)

H2C=CH-CH2-CH2-CH3

H2C-CH=CH-CH2-CH3

CH2=CH(CH3)-CH2-CH3

(CH3)2C=CH-CH3

(CH3)2CH-CH=CH2

Câu 12. 

Trong 8,6g A chứa x mol C2H4; y mol C2H2; z mol CH4

mhh A = 28a + 26b + 16c = 8,6 (1)

Phương trình phản ứng hóa học:

C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3

Advertisement

Góc Phản Xạ: Khái Niệm, Cách Tính & Cách Vẽ Góc Phản Xạ

Góc phản xạ được định nghĩa là góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến của gương tại điểm tới. 

Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng diễn ra do khi ta chiếu một tia sáng vào gương và tia sáng đó bị gương hắt trở lại môi trường cũ. Chúng ta có thể thấy rằng khi chiếu một tia sáng vào một vật thể nào đó (ví dụ: bóng đèn, cái cây, mặt trăng, ngọn nến,…), thì tia sáng đó sẽ bị chiếu ngược lại hoàn toàn, hiện tượng đó sẽ được gọi là phản xạ ánh sáng. 

Ký hiệu góc và tia trong phản xạ ánh sáng toàn phần:

Trong đó:

SI là tia tới

IR là tia phản xạ

IN là pháp tuyến

Phương của tia phản xạ được xác định bằng góc SIN (= i) là góc tới

Phương của tia tới được xác định bởi góc NIR (=i’) là góc phản xạ

Định luật phản xạ ánh sáng: 

Vị trí của tia phản xạ: tia phản xạ nằm trong mặt phẳng có chứa tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới

Góc tới bằng góc phản xạ (i’=i)

Khi tia sáng gặp gương phẳng, góc tới khi đó sẽ bằng với góc phản xạ.

Ta sẽ suy ra được tia tới đối xứng với tia phản xạ qua gương (dựa vào định luật phản xạ ánh sáng). Do đó, để vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới, chúng ta thực hiện các bước sau đây: 

Đầu tiên, vẽ pháp tuyến NN’ vuông góc với gương tại điểm tới I

Tiếp đó, lấy một điểm A bất kì nằm trên tia tới SI

Kéo dài đoạn AA’ vuông góc với pháp tuyến NN’ tại H sao cho AH = HA’

Vẽ tia IA’. Khi đó, tia IA’ chính là tia phản xạ cần vẽ.

Ta tính được góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ dựa vào giải thiết của đề bài. Từ đó chúng ta sẽ tính được góc tới và góc phản xạ.

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, ta có: i=i′

Ví dụ: Cho góc α là góc hợp bởi gương và tia tới. Tính góc phản xạ i’.

Hướng dẫn giải: 

Từ hình vẽ ta có: i+α= 900 ⇒ i′+β=900

Mặt khác, theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:

i=i′ ⇒ α=β ⇒ i′= i = 900−α

Chú ý:

Khi i’ = i = 00 tức là khi đó tia tới vuông góc với mặt phẳng gương. Suy ra α = β = 900 thì tia phản xạ sẽ có phương trùng với tia tới nhưng ở chiều ngược lại.

Khi i’ = i = 900, tức là khi đó tia tới nằm trùng với mặt phẳng của gương. Suy ra α = β = 900 thì tia phản xạ sẽ có phương trùng với tia tới và nằm cùng chiều với tia tới.

Bên cạnh bài toán tính số đo góc, một dạng bài tập khác chúng ta sẽ thường gặp trong chương trình vật lý 7 là xác định vị trí đặt gương khi giả thiết đã cho trước tia tới và tia phản xạ.

Cách xác định vị trí đặt gương:

Xác định điểm tới I: Tia phản xạ và tia tới sẽ giao nhau tại I.

Xác định góc hợp bởi tia phản xạ và tia tới: (i + i’)

Xác định pháp tuyến NN’: Vẽ một đường phân giác NIN’ của góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ (i + i’). NN’ được gọi là pháp tuyến.

Xác định vị trí đặt gương: Từ I ta sẽ kẻ một đường thẳng vuông góc với pháp tuyến. Đường thẳng đó chính là vị trí đặt gương phẳng cần tìm.

Câu 1: Nội dung nào sau đây không đúng với định luật phản xạ ánh sáng:

A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của mặt phẳng gương.

B. Tia phản xạ bằng tia tới

C. Góc phản xạ bằng góc tới 

D. Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến

Đáp án đúng: B. Tia phản xạ bằng tia tới vì không có sự so sánh về độ dài giữa các tia với nhau, độ dài các tia là vô hạn.

Câu 2: Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng ta sẽ thu được một tia phản xạ và tạo với tia tới một góc 400. Giá trị của góc tới là bao nhiêu? Chọn kết quả chính xác nhất và giải thích sơ lược về cách giải?

A. 20

B. 80

C. 40

D. 20

Đáp số đúng: A. 200

Hướng dẫn: Góc phản xạ = Góc tới. Do đó pháp tuyến cũng là tia phân giác của góc tạo bởi tia tia tới và tia phản xạ Góc tới = góc phản xạ = 200

Câu 3: Chiếu 1 tia tới SI lên một gương phẳng hoặc 1 mặt phẳng phản xạ, ta thu được một tia phản xạ IR và tạo với tia tới SI một góc 60 độ. Hỏi giá trị của góc phản xạ r và góc tới i bằng bao nhiêu?. (lưu ý quy ước i là góc tới còn r là góc phản xạ)

A.i = r = 800

B. i = r = 300

C. i=300, r = 400

D. i = r =600

Đáp án đúng: B: i = r = 300.

Hướng dẫn: Theo định luật phản xạ ánh sáng, ta có được góc tới sẽ luôn có giá trị bằng góc phản xạ tức i = r. Do đó ta đáp án C là đáp án sai.

Theo giả thiết: i = r mà i + r = 600 i = r = 300 

Câu 4: Chiếu một tia sáng SI lên 1 mặt phẳng gương, tia phản xạ IR của SI ta thu được nằm trên mặt phẳng nào?

A. Mặt phẳng vuông góc với tia tới

B. Mặt phẳng gương 

C. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương

D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới

Đáp án đúng: D. Mặt phẳng bởi tia tới và pháp tuyến gương

Hướng dẫn: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở ngay điểm tới.

Câu 5: Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc phản xạ có giá trị bằng bao nhiêu độ:

A. 90 

B. 180

C. 0

D. 45

Đáp án đúng: C. 

Hướng dẫn: Khi tia tới vuông góc với mặt gương thì tia tới trùng với pháp tuyến của gương nghĩa là góc tới bằng 00

Theo định luật phản xạ ánh sáng: Góc phản xạ bằng góc tới. Vì vậy góc phản xạ cũng bằng 00.

Câu 6: Đâu là phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới.

B. Tia phản xạ, tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới cùng nằm trong một mặt phẳng.

C. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới cũng chứa tia phản xạ.

D. Cả A, B, C.

Đáp án đúng: D

Hướng dẫn: Vì heo định luật phản xạ ánh sáng, tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới nghĩa là tia phản xạ, tia tới và đường pháp tuyến cùng nằm trong một mặt phẳng. Vì vậy 

Câu 7: Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng?

A. Màn hình tivi 

B. Mặt hồ nước trong

C. Mặt tờ giấy trắng 

D. Miếng thủy tinh không tráng bạc nitrat

Đáp án đúng: C 

Hướng dẫn: Gương phẳng là một phần của mặt phẳng, nhẵn bóng, có thể soi hình của các vật. Vì vậy màn hình tivi, mặt hồ nước trong, miếng thủy tinh không tráng bạc có thể xem là gương phẳng vì đều có đặc điểm là mặt phẳng, nhẵn bóng có thể soi hình. Còn mặt tờ giấy trắng phẳng nhưng không thể soi hình.

Câu 8: Trong các hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng?

Đáp án đúng: B

Hướng dẫn: Vì tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới nên đáp án C và D sai. Mặt khác, góc phản xạ bằng góc tới nên đáp án A sai, đáp án B đúng.

Câu 9: Chiếu một tia sáng tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 30 độ. Số đo góc phản xạ bằng bao nhiêu độ?

A. 30

B. 45

C. 60

D. 15

Đáp án đúng: C

Hướng dẫn

A. Mặt phẳng của tờ giấy

B. Mặt nước đang gợn sóng

C. Mặt phẳng của một tấm kim loại nhẵn bóng

D. Mặt đất

Đáp án đúng: C

Mặt phẳng của một tấm kim loại nhẵn bóng như gương có thể được coi là một gương phẳng.

Lời kết

Wikihoc đã tổng hợp những kiến thức cần thiết giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về khái niệm góc phản xạ. Bên cạnh đó, bài viết cũng đã cung cấp các tính chất, đặc điểm về góc hợp bởi tia phản xạ, cách vẽ và tính toán góc phản xạ một cách chuẩn xác nhất. Hy vọng thông qua bài viết, các bạn có thể tự nâng cao kiến thức vật lý cũng như áp dụng vào học tập và thực tế một cách hiệu quả nhất.

Vắc Xin Phế Cầu Khuẩn: Bạn Cần Biết Những Gì?

Bệnh phế cầu bao gồm một nhóm các bệnh lý gây ra do vi khuẩn Streptococcus pneumoniae, thường được gọi là phế cầu. Có rất nhiều chủng vi khuẩn Streptococcus pneumoniae khác nhau, nhiều chủng thường trú trong mũi, họng và đường thở của người khỏe mạnh. 

Phế cầu là một vi khuẩn thường gây bệnh ở trẻ nhỏ <5 tuổi như các bệnh lý hô hấp.

Tùy vào vị trí tai – mũi – họng mà bệnh lí khác nhau.

Đầu tiên là viêm họng, viêm mũi, viêm tai giữa.

Nặng hơn là viêm phổi, viêm màng não, nhiễm trùng huyết.

Vi khuẩn lây qua đường hô hấp nên có thể phát tán trong cộng đồng rất nhanh

1.1. Định nghĩa

 Có 2 loại vắc xin giúp ngăn ngừa bệnh phế cầu khuẩn:

Vắc xin liên hợp phế cầu khuẩn (PCV13 hoặc Prevnar 13®): kết hợp protein với một phần của vi khuẩn để cải thiện khả năng bảo vệ mà vắc xin cung cấp.

Vắc xin polysacarit phế cầu khuẩn (PPSV23 hoặc Pneumovax23 ®): được chế tạo trông giống bề mặt của một số vi khuẩn nhất định để giúp cơ thể xây dựng sự bảo vệ chống lại mầm bệnh đó.

1.2. Cách hoạt động 

Cả hai loại vắc xin phế cầu đều kích thích cơ thể sản xuất kháng thể chống lại vi khuẩn phế cầu.

Kháng thể là các protein được cơ thể sản xuất để vô hiệu hóa hoặc tiêu diệt các sinh vật và độc tố mang mầm bệnh, đồng thời giúp bảo vệ cơ thể khỏi bị bệnh nếu bị nhiễm vi khuẩn.

1.3. Các loại vắc xin phế cầu khuẩn 

Tùy thuộc vào độ tuổi và sức khỏe sẽ tiêm phòng loại vắc xin khác nhau. Cụ thể

Vắc xin liên hợp phế cầu khuẩn (PCV): bảo vệ chống lại 13 chủng vi khuẩn phế cầu khuẩn, được sử dụng để tiêm vắc xin cho trẻ <2 tuổi. Vắc xin này còn được biết đến với tên gọi Prevenar 13.

Do đó, CDC khuyến nghị tiêm vắc xin PCV13 cho:

Tất cả trẻ em < 2 tuổi

Người ≥ 2 tuổi với một số điều kiện y tế

CDC khuyến nghị tiêm vắc xin PPSV23 cho:

Tất cả người lớn ≥ 65 tuổi.

Người từ 2 – 64 tuổi với một số điều kiện y tế

Người lớn từ 19 – 64 tuổi có hút thuốc lá

Trẻ được sinh sau ngày 1 tháng 1 năm 2023

Có 2 liều vắc xin phế cầu tại 2 thời điểm:

12 tuần

1 năm

Trẻ được sinh ra trước ngày 1 tháng 1 năm 2023

Trẻ sẽ tiếp tục được tiêm 3 liều tại các thời điểm:

8 tuần

16 tuần

Tăng cường sau 1 năm.

Người lớn tuổi ≥ 65 tuổi

Chỉ cần tiêm vắc xin phế cầu 1 lần duy nhất

Không được tiêm vắc xin này hàng năm như bệnh cúm

Người có tình trạng sức khỏe bình thường

Có thể chỉ cần tiêm vắc xin phế cầu hoặc tiêm vắc xin một lần duy nhất cứ sau 5 năm. Cần hỏi ý kiến bác sĩ.

Phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang cho con bú. 

Dị ứng với bất cứ thành phần nào trong công thức của vắc xin phế cầu 

Bất kì đối tượng nào đang trong tình trạng sức khỏe không được ổn định tại thời điểm tiêm phòng.

Tác dụng phụ phổ biến nhất vẫn là phản ứng tại nơi tiêm: đỏ, sưng tấy và đau nơi tiêm.

5.1. Vaccine liên hợp phế cầu khuẩn

Ớn lạnh

Đau đầu

Sốt (có thể)

Cảm thấy khó chịu, mệt mỏi

Giảm vị giác nên cảm giác ăn không ngon

Trẻ nhỏ được tiêm vắc xin liên hợp phế cầu cùng lúc với vắc xin cúm bất hoạt có thể có nguy cơ cao bị co giật, sốt. Bạn hãy thông tin cho bác sĩ nếu con của bạn đã được tiêm phòng cúm trước đó.

5.2. Vắc xin Polysacarit phế cầu

Một số tác dụng phụ của vắc xin polysacarit phế cầu bao gồm:

Cơ thể bị sốt

Xuất hiện tình trạng đau cơ

Những triệu chứng thường tự biến mất trong vòng khoảng 2 ngày.

Sau khi tiêm chủng sẽ có một vài trường hợp sẽ bị ngất xỉu. Do đó, nên ngồi hoặc nằm trong khoảng 15 phút có thể giúp phòng ngừa tình trạng ngất xỉu và chấn thương do ngã.

Bạn hãy thông báo cho bác sĩ nếu bạn hoặc con bạn xuất hiện các triệu chứng:

Chóng mặt

Thay đổi thị lực

Cảm giác có tiếng chuông reo trong tai.

Thông thường, sốt sau tiêm là phản ứng rất bình thường, bạn hãy chăm sóc tình trạng sốt sau tiêm cẩn thận. Ngoài ra, có một vài trường hợp bị đau dữ dội ở vai và gặp khó khăn khi di chuyển cánh tay nơi bác sĩ đã tiêm. Tuy nhiên, điều này rất hiếm khi xảy ra.

Bất kỳ loại thuốc nào cũng có thể gây ra phản ứng dị ứng nghiêm trọng. Do đó, hãy gọi ngay cho bác sĩ và đến bệnh viện gần nhất để cấp cứu nếu xảy ra tình trạng nghiêm trọng.

Hiện tại, vẫn chưa có bằng chứng cho thấy PPSV23 có hại cho phụ nữ mang thai hoặc em bé. Tuy nhiên, phụ nữ cần tiêm vắc xin trước khi mang thai để tránh những nguy cơ không cần thiết.

Dược sĩ Nguyễn Ngọc Cẩm Tiên

Cập nhật thông tin chi tiết về Phản Ứng Sau Tiêm Vắc trên website Ltzm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!