Bạn đang xem bài viết Sử Dụng Tã Quần Cho Trẻ Đúng Cách được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Ltzm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sử dụng tã quần cho trẻ đúng cáchMặc tã quần đúng cách
Muốn đảm bảo sau khi mặc, tã quần không bị xê dịch, lệch hay rơi xuống khi trẻ vận động, trở mình khi ngủ. Bố mẹ cần mặc tã quần đúng cách cho trẻ.
Đầu tiên, bạn cần đặt bé nằm xuống giường, lấy tã ra khỏi bao, kéo mở tã ra, sau đó luồn 2 tay vào bên dưới tã rồi từ từ xỏ 2 chân của trẻ qua 2 lỗ được khoét trên tã (hình 1).
Trường hợp, bé đang đứng, bạn muốn mặc tã, cần đảm bảo bé đứng vững (nên có một người giữ bé để tránh bị ngã khi mặc tã), sau đó mở tã quần ra, lồng từng chân của trẻ qua 2 lỗ trên tã quần.
Tiếp theo, bạn kéo đường eo của tã quần lên trên rốn của trẻ (hình 2) sau đó chỉnh lại thun lưng, thun chân không để cuộn vào bên trong, đảm bảo chúng không làm trẻ khó chịu, không thoải mái khi vận động và cả khi ngủ (hình 3).
Vệ sinh cho trẻ đúng cáchKhi thay tã cho trẻ, bố mẹ cần vệ sinh sạch sẽ cho trẻ bằng nước sạch hoặc khăn ướt chuyên dụng cho trẻ nhỏ. Đặc biệt cần chú ý làm sạch những vùng da có nếp gấp như bên trong đùi, háng.
Sau đó, bố mẹ lau khô bằng khăn sạch rồi thoa kem chống hăm, phấn thơm để tạo một lớp màng mỏng bảo vệ da trẻ, giữ cho trẻ luôn khô ráo, không bị hăm.
Không để trẻ sử dụng tã quần cả ngày lẫn đêm
Mặc tã quần cả ngày lẫn đêm, 24/24 giờ thường khiến trẻ bị bức bí và tạo môi trường cho các vi khuẩn có hại sinh sôi, phát triển, gây hăm, dị ứng và nhiều căn bệnh nguy hiểm khác cho trẻ.
Vì thế, nếu có thể, bố mẹ chỉ nên cho trẻ mặc tã quần vào ban đêm để cả bố mẹ và trẻ có giấc ngủ ngon, không bị gián đoạn.
Còn vào ban ngày, khi không cần đi ra ngoài, đi chơi, du lịch hay đến những nơi bất tiện cho việc đi vệ sinh của trẻ, bố mẹ không nên cho trẻ mặc tã quần, tránh cho bé bị hăm tã
Bố mẹ cũng nên tập thói quen cho bé đi vệ sinh đúng giờ, giảm dần thời gian sử dụng tã.
Thay tã quần đúng thời gianBố mẹ nên canh thời gian thay tã đúng giờ cho trẻ, không nên để trẻ mặc tã bẩn lâu, lượng chất thải lớn bên trong tã thời gian dài có thể sẽ làm cho trẻ khó chịu, quấy khóc và gây hại cho sức khỏe của trẻ.
Do đó, sau 4 đến 5 tiếng, bố mẹ nên thay tã quần mới cho trẻ. Trước khi thay tã, bố mẹ nhớ vệ sinh để da bé luôn khô mát, sạch sẽ.
Ngoài ra, mẹ cũng nên chọn tã quần có kích cỡ phù hợp với bé, không nên chọn quá chật hay rộng. Mỗi loại tã sẽ có một kích cỡ riêng, ví dụ tã quần Bobby size L sẽ phù hợp cho bé từ 9 – 13kg,..
Chọn mua tã, bỉm cho bé tại Bách hóa XANH:
Bách hóa XANH
6 Quan Niệm Sai Lầm Khi Sử Dụng Tã Giấy Cho Trẻ
Chăm con là hành trình dài với nhiều khó khăn, thử thách. Trong suốt cuộc hành trình này, bạn sẽ nhận được rất nhiều lời khuyên về nhiều khía cạnh như dinh dưỡng, thói quen ngủ, kể cả việc dùng tã giấy cho trẻ nhỏ. Và tã giấy là “trợ thủ” không thể thiếu trong việc chăm con. Tuy nhiên, hiện có rất nhiều lời khuyên không đúng về việc sử dụng tã giấy mà bạn không nên tin. chúng mình đã tổng hợp và chọn lọc một số quan niệm sai lầm thường gặp về việc sử dụng tã giấy mà bạn không nên tin và làm theo.
Sử dụng tã giấy khiến bé bị hămHăm tã là một trong những “khách quen khó ưa” thường xuyên “viếng thăm” trẻ nhỏ nhất. Tình trạng này khiến bé vô cùng khó chịu, hay quấy khóc và làm bạn rất mệt mỏi. Nhiều người nghĩ rằng dùng tã là nguyên nhân gây hăm. Thế nhưng, thực tế, tã không thể tự gây ra bất cứ tác hại nào cho trẻ mà phần nhiều lỗi thuộc về sự chăm sóc của ba mẹ, ví dụ như không thay tã thường xuyên cho bé, sử dụng tã kém chất lượng… Hóa chất và độ ẩm từ nước tiểu, phân có thể gây kích ứng da, từ đó dẫn đến hăm.
Khi tã bị ướt vào ban đêm, cần đánh thức bé dậy để thay tãSử dụng tã giấy khiến bé bị hăm
Điều này hoàn toàn không cần thiết trừ khi tã rất bẩn hoặc đã ướt sũng. Mặc dù bé cần được thay tã mỗi 2 – 3 giờ nhưng vào ban đêm thì quy tắc này không cần phải tuân thủ quá nghiêm ngặt. Tuy nhiên, ngay sau khi bé thức dậy, hãy thay tã ngay bởi hàm lượng axit có trong phân và nước tiểu tiếp xúc càng lâu với da thì sẽ càng gây ra nhiều rắc rối. Nếu cần thay tã vào ban đêm, hãy thực hiện nhanh và nhẹ nhàng để tránh bé bị thức giấc quá lâu.
Khi tã bị ướt vào ban đêm, cần đánh thức bé dậy để thay tã
Hướng dẫn mẹ chọn tã hạn chế bé bị hămKhi tã bị ướt vào ban đêm, cần đánh thức bé dậy để thay tã
Để lựa chọn tã bỉm phù hợp cho con yêu, mẹ nên bỏ túi những bí kíp sau để phần da đóng tã của con luôn khô thoáng, ngăn ngừa hầm bí.
Tiêu chí mỏng nhẹ, thoáng khí: Da trẻ nhỏ vốn nhạy cảm, bạn hãy ưu tiên yếu tố mỏng nhẹ, thoáng khí để không hạn chế luồng không khí lưu thông ở khu vực mặc tã, tránh da trẻ bị bí gây các vấn đề hăm, nổi mẩn ngứa nhất là trong thời tiết nóng ẩm vào mùa hè.
Tiêu chí mềm mại: Chất liệu của tã là điều quan trọng hàng đầu. Bạn hãy đảm bảo rằng tã được làm từ chất liệu mềm mại, thân thiện, an toàn cho làn da trẻ.
Tiêu chí thấm hút: Tã phải có tính năng thấm hút được tất cả chất thải của bé mà không bị rỉ ra ngoài hoặc trĩu nặng quá nhiều. Tình trạng tã bị tràn có thể khiến da bé tiếp xúc với môi trường ẩm ướt, từ đó dẫn đến kích ứng vùng da mặc tã hoặc hăm tã.
Hiện nay tã Bobby là một thương hiệu uy tín, nổi tiếng trên thị trường được nhiều mẹ bỉm ưa chuộng. Đáp ứng nhu cầu từ giai đoạn bé sơ sinh đến khi vận động, Bobby hiện có cả bỉm quần Lõi nén thần kỳ 3mm và bỉm dán Lõi nén Cotton-soft đều siêu mỏng, khô thoáng, mềm mại và giá cũng phù hợp với mọi nhà.
Những ưu điểm vượt trội của tã Bobby:
Tã/Bỉm Bobby sở hữu những công nghệ sản xuất tã bỉm tiên tiến nhất hiện nay và trải qua quy trình kiểm tra và thẩm định chất lượng vô cùng nghiêm ngặt trước khi được bán ra thị trường.
Siêu mỏng nhẹ cả trước và sau khi thấm
Khả năng thấm hút đột phá và ngăn thấm ngược giúp ngăn chặn chất thải tiếp xúc với làn da của bé.
Dàn đều chất lỏng và tuyệt đối không vón cục
Thoáng khí gấp 2 lần
Đệm lưng thấm mồ hôi cho vùng lưng bé luôn khô thoáng
Có miếng dán cuộn miếng tã sau khi sử dụng
*Truy cập gian hàng chính hãng Bobby trên các kênh thương mại điện tử:
Bôi càng nhiều phấn rôm thì càng có tác dụng phòng chống hăm tã cho bé
Hướng dẫn mẹ chọn tã hạn chế bé bị hăm
Phấn rôm có thể tạo cảm giác mềm mịn, khô thoáng cho làn da nên bạn cứ nghĩ rằng bôi càng nhiều thì da càng được bảo vệ, hơn nữa mùi thơm dễ chịu của nó lại được các mẹ đặc biệt yêu thích. Thực tế, các nhà nguyên cứu cho biết, khi bôi quá nhiều phấn lên da sẽ gây bí bách, hầm bí. Bên cạnh đó, những hạt phân tử của phấn rôm không những không tạo ra được lớp màng bảo vệ mà còn tạo ra những khoảng trống cho các enzyme trong chất thải xâm nhập vào da bé, từ đó dễ dẫn đến tình trạng trẻ sơ sinh bị hăm, nhất là khi sử dụng lâu dài. Đặc biệt, các chuyên gia còn cảnh báo mẹ nên hạn chế dùng phấn rôm cho bé gái vì nó có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư buồng trứng.
Cho bé mặc tã rộng thì bé sẽ ít bị hămBôi càng nhiều phấn rôm thì càng có tác dụng phòng chống hăm tã cho bé
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hăm tã thường là do sự ma sát giữa da bé với nước tiểu, phân khi tã bị ướt. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc bạn nên cho bé mặc tã quá rộng. Có nhiều bà mẹ suy nghĩ cho con mặc tã size rộng thì trẻ sẽ cảm thấy thoải mái, ít bị hăm hoặc cho con mặc tã chật để nước tiểu không chảy ra ngoài. Tuy nhiên việc mặc tã quá rộng hoặc quá chật là một sai lầm.
Cũng giống như quần áo, bạn nên cho bé mặc tã có size vừa vặn và thoải mái. Khi mặc tã size lớn, tã sẽ không ôm khít được háng khiến cho nước tiểu có thể tràn ra ngoài. Vì vậy, để tiện lợi và an toàn nhất, bạn nên chọn loại tã theo đúng lứa tuổi, cân nặng. Cùng một thời điểm cũng không mua quá nhiều tã có cùng một size vì trẻ con thường lớn rất nhanh.
Cho bé mặc tã rộng thì bé sẽ ít bị hăm
Nếu tã không quá ướt thì không cần phải thayCho bé mặc tã rộng thì bé sẽ ít bị hăm
Có nhiều người nghĩ rằng chờ tã giấy đã thấm ướt sũng rồi mới thay cho bé. Tuy nhiên, điều này vô tình tạo điều kiện cho một số loại vi khuẩn phát sinh, gây hại cho làn da. Không những vậy, việc cho trẻ dùng tã cả ngày hoặc trong thời gian dài sẽ tạo cho trẻ một thói quen xấu là nếu mắc tè, mắc ị thì cứ bài tiết tự động. Nếu vấn đề này kéo dài dần dần trẻ sẽ mất phản xạ gọi để báo cho cha mẹ lúc cần đi khi đã biết nói. Kết quả là trẻ có thể đi tiểu không kiểm soát được hoặc hay bị tè dầm khi lớn.
Chính vì vậy, bạn không nên cho bé mặc một cái tã duy nhất trong nhiều giờ liền, thậm chí là suốt cả ngày chỉ vì nghĩ rằng tã không quá dơ. Ngay cả khi tã không dơ, hãy thay tã cho bé sau mỗi 2 – 3 giờ. Ở giữa những lần thay, hãy lau rửa cho con sạch sẽ, để da bé khô thoáng một lúc trước khi mặc tã mới.
Ngoài ra, mẹ cũng nên lưu ý đến việc sử dụng kem chống hăm cho trẻ. Kem chống hăm là một sản phẩm có khả năng tạo ra một lớp màng chắn bảo vệ da bé khỏi những tác nhân bên ngoài. Tuy nhiên, nếu mẹ bôi quá nhiều kem chống hăm, loại kem này không những bị mất đi khả năng bảo vệ mà còn khiến cho da bé trở nên hầm bí do bít lỗ chân lông và dễ bị kích ứng hơn.
Đăng bởi: Đặng Huyền
Từ khoá: 6 quan niệm sai lầm khi sử dụng tã giấy cho trẻ
Hướng Dẫn Sử Dụng Tủ Lạnh Sanyo Đúng Cách Và Tiết Kiệm Điện
Cách sử dụng tủ lạnh Sanyo đúng cách
Theo nhà sản xuất, để sử dụng tủ lạnh Sanyo đạt hiệu quả cao nhất, bạn cần chú ý những vấn đề sau:
Điện áp cấp cho tủ lạnh phải là 220V thì tủ mới có thể hoạt động ổn định được.
Chú ý đến dây điện nguồn sao cho chúng không bị mặt sau của tủ lạnh đè bẹp. Đây có thể là nguyên nhân khiến tủ lạnh bị ngắn mạch.
Không nên cắmquá nhiều phích cắm vào cùng một ổ cắm khi đang dùng cho tủ lạnh vì nó có thể khiến nguồn điện bị chập, gây ra cháy nổ.
Tuyệt đối không cho các chất có thể gây cháy nổ vào tủ lạnh.
Không được đổ nước vào tủ lạnh vì khi đó các bộ phận điện sẽ bị thấm nước và gây ra chập điện, cháy nổ.
Không được để trẻ em đeo bám vào cửa tủ vì hành động này có thể gây nguy hiểm đến trẻ, dẫn đến giật điện,…
Lưu ý không sờ tay vào hai bên hông, mặt sau và phần máy ở đằng sau tủ lạnh vì những vị trí đó có nhiệt độ cao, dễ gây nhiễm điện.
Khi tay đang ướt, bạn không được sờ vào các khay hay thực phẩm đặt trong ngăn đông vì nơi đó có nhiệt độ thấp, tay bạn sẽ dễ bị dính vào đó hoặc nặng hơn là bị bỏng lạnh.
Không được để các chai, lọ làm từ thủy tinh, đồ uống có gas vào ngăn đông tủ lạnh vì chúng có thể bị phá vỡ, khiến bạn bị thương, chảy máu khi chạm vào các mảnh vỡ của thủy tinh.
Không đượcsử dụng các chất xịt phun có khả năng bén lửa, gây cháy gần tủ lạnh vì nó có thể gây ra cháy nổ, chập điện, khiến bạn bị thương.
Không đặt tủ lạnh ở nơi ẩm thấp, nhằm tránh sự ăn mòn và gây ra hiện tượng dòng điện cảm ứng.
Khi tủ lạnh gặp sự cố, bạn nên tìm thợ sửa đến sửa hoặc đem đi bảo hành chứ không nên tự ý tháo gỡ linh kiện để sửa. Đây có thể là nguyên nhân gây ra hiện tượng chạm chập điện, làm bạn bị thương.
Cách chỉnh nhiệt độ tủ lạnh Sanyo phù hợp Nhiệt độ phù hợp cho ngăn đông
Ngăn đông là nơi để bạn bảo quản các thực phẩm tươi sống, đồ khô,… Vì vậy, bạn cần điều chỉnh nhiệt độ ngăn đông sao cho đúng cách để thực phẩm hạn chế hư, nấm mốc.
Nhiệt độ phù hợp cho ngăn mátNgăn mát thường dùng để bảo quản các loại rau, củ, quả. Vì vậy, nhiệt độ lý tưởng để bảo quản thực phẩm tại ngăn mát là 2 – 4 độ C. Tại nhiệt độ này, thực phẩm sẽ được làm mát tốt nhất, giúp bạn bảo quản được chúng trong thời gian dài mà không bị hư, hỏng.
Nhiệt độ nào phù hợp cho tủ lạnh– Căn cứ vào lượng thực phẩm phân bổ tại các ngăn nhiều hay ít mà bạn có thể điều chỉnh nhiệt độ phù hợp cho tủ lạnh:
Tủ lạnh đang chứa nhiều thực phẩm: Bạn hãy vặn nút điều chỉnh nhiệt độ Temp Control lên mức số6 hoặc 7.
Tủ lạnh đang chứa ít thực phẩm: Bạn vặn nút điều chỉnh nhiệt độ Temp Control lên mức số 4.
– Bên cạnh đó, bạn cần dựa vào lượng thực phẩm được bố trí ở ngăn đông nhiều hay ngăn mát nhiều rồi điều chỉnh luồng gió thổi phù hợp:
Ngăn đông trữ nhiều thực phẩm hơn ngăn mát: Bạn hãy kéo nút điều chỉnh luồng gió về bên phải.
Ngăn mát trữ nhiều thực phẩm hơn ngăn đông: Bạn kéo nút điều chỉnh luồng gió về phía trái.
Lượng thực phẩm chứa ở 2 ngăn đều nhau: Bạn chỉnh luồng gió về mức trung bình.
Cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh SanyoBên cạnh việc điều chỉnh nhiệt độ đúng cách, bảo quản thực phẩm phù hợp cũng giúp cho thực phẩm nhà bạn được bảo quản hiệu quả hơn:
Bạn nên cho một lượng thực phẩm vừa đủ vào tủ lạnh để bảo quản, không nên để quá nhiều hoặc quá ít. Việc này sẽ quyết định hiệu suất làm việc của tủ lạnh nhà bạn có hiệu quả hay không đấy.
Thêm vào đó, bạn nên sắp xếp các thực phẩm bảo quản trong tủ một cách khoa học bằng cách bỏ gọn vào từng chiếc hộp bảo quản hoặc sắp xếp gọn theo từng phía sao cho luồng gió có thể lưu thông đều vào từng thực phẩm, giúp thực phẩm được bảo quản tươi ngon lâu hơn.
Đối với tủ lạnh Sanyo, bạn hãy đặt ở nhiệt độ lý tưởng là -20 độ C và 3 độ C đối với tủ ướp lạnh. Sau đó, khi bạn muốn lựa chọn nhiệt độ theo nhu cầu sử dụng, bạn chỉ cần chọn nút Freezer
Advertisement
Fridge trên màn hình hiển thị nhiệt độ. Tuy nhiên, một số dòng tủ lạnh khác của nhà Sanyo có thể được thay thế tên nút điều chỉnh nhiệt độ thành Freezer Temp hoặc Refrigerator Temp.
Mẹo sử dụng tủ lạnh tiết kiệm điện
Đảm bảo cửa tủ lạnh được đóng kín trong quá trình tủ lạnh hoạt động.
Không nên làm quá nhiều đá hoặc trữ quá nhiều thực phẩm bên trong tủ khiến tủ bị quá tải, không thể làm lạnh đều cho các thực phẩm mà còn tốn điện.
Không nên đặt tủ tại các vị trí gần nguồn nhiệt hay ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào.
Không nên đóng/mở cửa tủ quá nhiều lần hoặc mở cửa tủ ra quá lâu.
Hạn chế đặt các thực phẩm, đồ uống còn nóng vào tủ lạnh.
Sử Dụng Bình Xịt Định Liều Cho Trẻ Bị Suyễn Như Thế Nào?
Bình xịt định liều (MDI) là dụng cụ cầm tay. Bình phun ra một lượng thuốc dạng khí giúp thuốc được đưa vào phổi của trẻ, khi trẻ hít một hơi thật sâu.
Có nhiều cách sử dụng bình xịt định liều. Hãy cho trẻ đến khám Bác sĩ để được tư vấn và lựa chọn phương pháp phù hợp nhất.
Ngoài cách xịt trực tiếp thuốc vào miệng trẻ cùng lúc với khi trẻ hít thở sâu. Bạn có thể dùng dụng cụ buồng đệm kèm theo với bình xịt định liều. Buồng đệm là một túi hoặc ống nhựa được thiết kế đặc biệt để gắn vào bình xịt định liều.
Trong trường hợp bạn không thể nhấn bình xịt định liều cùng thời điểm khi trẻ hít vào, buồng đệm có tác dụng giúp giữ thuốc trong ống nhựa.
Buồng đệm có các tác dụng:
Không phụ thuộc vào nhịp thở của trẻ, trẻ không cần phải hít thật sâu.
Giúp nhiều thuốc hơn đến được phổi của trẻ.
Giữ thuốc không phân tán vào không khí.
Buồng đệm có thể được sử dụng kèm với mặt nạ. Một số buồng đệm được thiết kế riêng chỉ cho một loại bình xịt định liều.
Thuốc cắt cơn suyễn là thuốc giãn phế quản được sử dụng khi trẻ xuất hiện cơn khó thở, khò khè nhiều. Thuốc kiểm soát suyễn dài hạn nếu được uống thường xuyên mỗi ngày sẽ giúp kiểm soát các triệu chứng suyễn của trẻ.
Nhóm thuốc này không có tác dụng giúp trẻ giảm khó thở cũng như khò khè nhanh chóng như thuốc cắt cơn. Chúng bao gồm thuốc giãn phế quản và thuốc corticoid là một loại giúp giảm tình trạng viêm của đường thở.
Hướng dẫn sử dụng bình xịt định liều:
Lắc đều bình xịt định liều để thuốc được trộn đều trước khi sử dụng.
Nếu bình xịt định liều chưa từng được sử dụng trước đó hoặc hơn 2 tuần kể từ khi trẻ sử dụng lần cuối. Bạn phải kiểm tra thuốc bằng cách xịt 2 nhát thuốc vào không khí. Mỗi lần trẻ sử dụng bình xịt định liều, liều tiếp theo sẽ được rút vào một buồng ở bên trong bình xịt định liều.
Nếu bình xịt định liều chưa được sử dụng hoặc ngưng dùng quá lâu. Một số thuốc có thể bị rò rỉ ra ngoài. Vậy nên, trẻ sẽ không hít được đủ liều thuốc vào lần sử dụng tiếp theo. Kiểm tra bình xịt định liều với “2 nhát” để đảm bảo rằng trẻ sẽ hít đủ liều thuốc.
Giữ bình xịt định liều thẳng đứng với đầu ống ngậm ở phía dưới và trước miệng trẻ.
Hướng dẫn trẻ thở ra một hơi dài.
Cách sử dụng bình xịt định liều hiệu quả:
Cách tốt nhất để sử dụng bình xịt định liều là đặt đầu ống ngậm của bình xịt định liều trực tiếp vào miệng trẻ và để trẻ ngậm chặt môi xung quanh nó.
Nhấn bình xịt định liều xuống một lần để thuốc được phun ra trong khi trẻ hít vào thật chậm và sâu (Một lần xịt là một lần làn khói bay ra). Hướng dẫn trẻ tiếp tục thở vào thật chậm và sâu nhất có thể.
Hướng dẫn trẻ nín thở và đếm chậm từ 1 đến 10. Nếu trẻ không thể nín thở lâu như vậy. Hãy cho trẻ nín thở tùy theo khả năng của trẻ. Việc này giúp cho thuốc có đủ thời gian để phát huy tác dụng đến đường hô hấp sâu bên trong phổi.
Cho trẻ thở ra từ từ.
Nếu trẻ cần phải xịt hơn 1 lần, bạn hãy đợi 1 phút trước khi dùng liều tiếp theo. Lắc đều thuốc một lần nữa và lặp lại các bước từ 3 đến 8 cho những lần phun khác.
Số lần xịt tối đa cần theo hướng dẫn của Bác sĩ để tránh tác dụng phụ không mong muốn. Nếu trẻ đang dùng thuốc corticoid dạng hít, bạn hãy cho trẻ súc miệng với nước sau liều xịt cuối cùng.
Rửa vỏ nhựa của bình xịt định liều mỗi tuần một lần bằng nước xà phòng. Sau đó, rửa sạch lại với nước và để các bộ phận khô ráo.
Bảo quản bình xịt định liều ở nơi thoáng mát và sạch sẽ. Không cất giữ bình xịt định liều ở những nơi có thể rất nóng hoặc lạnh (như xe hơi).
Ngủ là một hiện tượng sinh lý rất quan trọng của con người. Ở trẻ nhỏ, việc ngủ còn mang một vai trò đặc biệt quan trọng, giúp phát triển trí tuệ ở trẻ. Tìm hiểu thêm: Những điều cần biết về giấc ngủ của trẻ sơ sinh là gì?
Trẻ Bú Bình: Mẹ Cần Làm Gì Cho Đúng?
1.1 Sữa mẹ
Bạn hoàn toàn có thể dùng chính sữa mẹ, vắt ra, cho vào bình và cho bé bú. Sữa mẹ vẫn tối ưu hơn các loại sữa khác mà không cần bàn cãi. Điều bạn cần nhớ là bạn càng vắt sữa nhiều, thì cơ thể bạn càng tiết ra được nhiều sữa hơn, thuận lợi cho nhu cầu của bé.
1.2 Sữa công thứcSữa công thức phù hợp với lứa tuổi của bé. Khi bé trên 1 tuổi, bạn có thể cho trẻ dùng sữa tươi (đương nhiên cần kết hợp chất dinh dưỡng từ các nguồn thức ăn khác phù hợp lứa tuổi của trẻ).
1.3 Sữa mẹ và sữa công thứcNếu bạn đã rất cố gắng và vẫn không đủ sữa mẹ cho bé. Hãy kết hợp thêm nguồn sữa khác!
Những giọt sữa mẹ đầu tiên mà trẻ bú khi vừa chào đời sẽ rất quan trọng đối với trẻ. Bạn không thể xác định chính xác lượng sữa của trẻ khi bú trực tiếp qua vú mẹ giống như khi trẻ được bú bình. Tuy nhiên, bạn có thể biết liệu việc ngưng cho trẻ bú có đúng lúc hay không. Cùng YouMed tìm hiểu những dấu hiệu của trẻ với những bài viết sau:
Trước khi tiệt trùng, lau và rửa sạch
Đầu tiên, hãy rửa thật sạch tay với xà phòng và nước. Lau rửa bề mặt nơi bạn thao tác với nước xà phòng nóng
Dùng bàn chải rửa sạch bình và núm vú bằng nước xà phòng nóng.
Rửa tất cả dụng cụ dưới vòi nước lạnh, sạch trước khi khử trùng
Tùy thuộc vào điều kiện và các trang bị mà bạn có, có thể khử trùng bằng các cách sau:
3.1 Khử trùng bằng cách đun sôiCho bình và núm vú vào trong một cái nồi lớn, phú ngập nước, đun sôi trong ít nhất 10 phút.
Tốt nhất nên sử dụng bình và núm vú ngay sau khi bạn đun sôi. Nhưng nếu không thể sử dụng ngay, bạn nên lắp núm vú vào bình để tránh nhiễm trùng từ bên ngoài vào bình.
3.2 Khử trùng bằng dung dịch khử trùng nước lạnhSử dụng viên khử trùng, dùng một lượng nước vừa đủ, đổi mới dung dịch này mỗi 24 giờ
Cho bình và núm vú vào thiết bị khử trùng, đậy kín nắp, đảm bảo không để bình và núm vú còn bọt khí.
Ngâm trong dung dịch khử trùng này trong ít nhất 30 phút. Sau đó lấy ra rửa sạch trước khi sử dụng.
3.3 Khử trùng bằng hơi nước (điện hoặc vi sóng)
Rửa tay sạch sẽ và vệ sinh vùng bề mặt mà bạn sẽ chuẩn bị pha sữa cho bé.
Đổ đầy ấm nước với ít nhất 1 lít nước sạch. Bạn nhớ lưu ý không được dùng lại nước đã đun sôi trước đây, hoặc nước đóng chai. Vì chúng có thể không đủ an toàn cho bé.
Đun sôi và để nguội nước trong không qua 30 phút, để nó duy trì nhiệt độ ít nhất 70 độ C
Đặt bình lên bề mặt sạch sẽ đã chuẩn bị (chưa cần lấy núm vú ra theo)
Cho nước vào bình theo đúng khuyến cáo của nhà sản xuất.
Lấy đầy muỗng sữa và gạt bằng cạnh phẳng của một con dao sạch, khô. Hoặc dùng bộ phận gạt sữa sẵn có trong hộp sữa.
Cho đúng lượng bột vào lượng nước vừa chuẩn bị.
Lắp núm vú và nắp vào bình. Lắc bình nhẹ nhàng đến khi sữa bột tan hoàn toàn
Bạn/người chăm sóc bé nên dành ra vài tuần đầu để tập cho bé bú. Điều này giúp bé yêu của bạn cảm thấy an toàn và được che chở. Bé sẽ trở nên quen dần với cách bạn cho bú, tạo nên mối gắn kết, yêu thương giữa mẹ và bé.
Ôm bé, tư thế bé hơi thẳng đứng.
Nhìn vào mắt bé và nói chuyện nhẹ nhàng với bé
Chạm núm vú vào môi trên của bé. Điều này khuyến khích bé há miệng và thè lưỡi ra một chút
Đặt núm vú vào miệng bé. Bé sẽ bắt đầu mút.
Trong lúc cho bé bú, thỉnh thoảng lấy núm vú ra để cho bé được nghỉ ngơi một chút
Đừng ép bé phải bú hết tất cả sữa trong bình nếu bé không muốn.
Bỏ đi sữa thừa nếu không sử dụng trong vòng 1 giờ.
Luôn sử dụng muỗng sẵn có trong hộp sữa để đảm bảo rằng lượng sữa và nước mà bạn pha cho bé luôn đúng theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
Không thêm bất cứ thứ gì khác (socola, đường, ngũ cốc…) vào bình sữa
Không hâm nóng sữa trong lò vi sóng vì có thể làm nóng không đều, gây bỏng cho miệng bé.
Tốt nhất là bạn nên chuẩn bị sữa công thức pha sẵn kèm một bình sữa rỗng và cho bé bú khi cần.
Vừa rồi là một số cách để mẹ có thể yên tâm hơn trong việc chăm sóc bé yêu nhà mình khi quyết định cho trẻ bú bình. Mẹ có thể dễ dàng thực hiện được. Chúc mẹ thành công!
Giáo Trình Hướng Dẫn Sử Dụng Powerpoint 2010 Cách Sử Dụng Powerpoint 2010
Tài liệu giáo trình hướng dẫn Powerpoint 2010 bao gồm 7 chương, 2 phụ lục giúp các bạn nắm được những thông tin đầy đủ, từ cơ bản đến nâng cao giúp các bạn học và sử dụng Powerpoint thành thạo nhất có thể.
Hướng dẫn cách sử dụng Powerpoint 2010 Nội dung chính trong cuốn giáo trình bao gồm:
Các điểm mới trong PowerPont 2010
Khởi động và thoát Microsoft PowerPont 2010
Tìm hiểu các thành phần trên cửa sổ chương trình Microsoft PowerPont
Thay đổi kiểu hiện thị trong cửa sổ chương trình
Tùy biến thanh lệnh truy cập nhanh
Phóng to/thu nhỏ cửa sổ làm việc
Thanh thước ngang và dọc
Các đường lưới
Đường trợ giúp khi vẽ
Xem bài thuyết trình ở các chế độ màu sắc khác nhau
Xem cùng một bài thuyết trình trong nhiều cửa sổ
Sắp xếp các cửa sổ
Chuyển đổi qua lại giữa các cửa sổ
Sử dụng trình trợ giúp
Hỏi đáp
Giới thiệu về Powerpoint 2010
PowerPoint 2010 là một phần của bộ Microsoft Office 10. Cũng giống như Word chương trình xử lý văn bản, Excel bảng tính, Outlook trình quản lý e-mail và quản lý công việc cá nhân) và access cơ sở dữ liệu, PowerPoint giúp chúng ta tạo nên các bài thuyết trình sinh động và lôi cuốn.
Khi thuyết trình, chúng ta có thể dùng các loại dụng cụ hỗ trợ như: slide 35mm, phim chiếu cho máy overhead, các slide trên máy tính, bản thuyết trình được in ra giấy, các bản ghi chú của người thuyết trình. PowerPoint có thể tạo ra tất cả các loại dụng cụ trên và có thể kèm theo các hiệu ứng hấp dẫn và thu hút người nghe.
Do PowerPoint được tích hợp rất chặt chẽ với các thành phần khác của bộ Microsoft Office 2010, nên chúng ta có thể chia sẻ thông tin giữa các ứng dụng này rất dễ dàng. Ví dụ, chúng ta có thể vẽ biểu đồ trong Excel và có thể chèn biểu đồ này vào slide của PowerPoint hoặc chúng ta có thể chép các đoạn văn bản của Word vào slide,…
1. Các điểm mới trong PowerPoint 2010
Ribbon mới
PowerPoint 2010 xây dựng Ribbon có các nút lệnh đồ họa dễ nhận biết được chia thành nhiều Tab ngăn thay cho hệ thống thực đơn xổ xuống trước đây. Mỗi tab giống như một thanh công cụ với các nút lệnh và danh sách lệnh cho người dùng lựa chọn.
Sử dụng các tab không dễ tùy biến dễ như các thang công cụ ở các phiên bản trước, nhưng PowerPoint 2010 có thêm một thanh công cụ gọi là Quick Access Toolbar (QAT – thanh công cụ truy cập nhanh giúp người dùng có thể tùy biến và gắn thêm các nút lệnh thường dùng một cách nhanh chóng và dễ dàng. Bạn có thể thêm vào Q T bất kỳ nút lệnh nào bằng cách nhấp phải chuột vào nó và chọn Add to Quick Access Toolbar.
Advertisement
Ribbon xuất hiện thêm ngăn Transitions giúp việc áp dụng hiệu ứng chuyển từ slide này sang slide khác được nhanh và thuận tiện hơn. Ngoài ra, nút Minimize the Ribbon giúp người dùng dễ dàng phóng to hay thu gọn Ribbon.
2. Ngăn file thay cho nút Office
Cập nhật thông tin chi tiết về Sử Dụng Tã Quần Cho Trẻ Đúng Cách trên website Ltzm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!